Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lu........
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hương
15 tháng 4 2018 lúc 21:39

I. Đàng ngoài

- Chính quyền mục nát đến tục độ.

→ Hậu quả: Đời sống nhân dân sa sút, thường xuyên xảy ra nạn đói.

II. Đàng trong

- Chính quyền họ Nguyễn suy yếu trầm trọng.

→ Hậu quả: Đời sống nhân dân cơ cực.

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
osaro kenamu
Xem chi tiết
Lê Thị Tuyết Ngân
10 tháng 4 2016 lúc 15:51

là kẻ cảnh sát đã bắt

hết phim

Vũ Đẹp Trai
Xem chi tiết
Vũ Đẹp Trai
19 tháng 12 2017 lúc 19:42

bang tan

vương thị tình
19 tháng 12 2017 lúc 19:42

nghe cái nk phát buồn nônoeoeAHIHI

Trà Lê
19 tháng 12 2017 lúc 20:18

Làm cho TĐ nóng lên băng ở 2 cực tan ra gây bão lũ làm con ng và động vật mất nơi cư trú

long bui
Xem chi tiết
ntd1412
Xem chi tiết
Vũ Thị Kim Anh
1 tháng 2 2018 lúc 17:59

hoa à người VN vì theo ba mẹ làm ăn sinh sống ở Vn

Phạm Ngọc Sơn
Xem chi tiết
Otaku Việt
10 tháng 12 2017 lúc 21:16

Đảng và nhân dân ta luôn thực hiện chính sách đôi ngoại hoà bình, hữu nghị với các dân tộc, các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.

BÙI ĐỨC HOÀNG
Xem chi tiết
ho thi nhu chau
Xem chi tiết
Phạm Thu Thủy
7 tháng 3 2018 lúc 17:55

Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim, đã họp quân, nêu danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”, nổi dậy ở vùng Thanh Hoá. Một nhà nước mới được thành lập ở đây, sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều của nhà Mạc. Chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ, kéo dài cho đến cuối thế kỉ XVI. Triều Mạc bị lật đổ. Đất nước bước đầu được thống nhất lại. Nhưng không lâu sau, hình thành một thế lực căn cứ ở mạn Nam — thế lực phong kiến họ Nguyễn.

Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay, nắm toàn bộ binh quyền. Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng xin được vào trấn thủ đất Thuận Hoá. Đất Thuận Hoá trở thành nơi dấy nghiệp của họ Nguyễn.

Năm 1627, cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ, kéo dài đến cuối năm 1672. Không phân được thắng bại, hai bên giảng hoà, lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm giới tuyến, chia đất nước làm hai : Đàng Ngoài và Đàng Trong, với hai chính quyền riêng biệt.