Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Quang Minh
Xem chi tiết
Kẻ Hủy Diệt Toán Học
8 tháng 5 2024 lúc 20:21

Với p=2 ta được p+4=6(hợp số)(Loại)

Với p=3 ta được p+4=7(số nguyên tố),p+8=11(snt)(TM) 

Làm nốt xét p khác 3 nhé!

Đặng Tùng Anh
Xem chi tiết
fan FA
14 tháng 7 2016 lúc 10:20

p=2 thì cả p và p+3 đều là số nguyên tố

Nguyễn Thị Hương Giang
14 tháng 7 2016 lúc 10:23

ta có:

+) p<3 => p=2 => p+3=5

cả 2 và 5 đều là số nguyên tố(thỏa mãn)

+) p lớn hơn hoặc bằng 3 mà p là số nguyên tố nên p lẻ

=> p+3=lẻ + lẻ= chẵn ko thuộc số nguyên tố(loại)

vậy p=2

Hoàng Phương
Xem chi tiết
doremon
18 tháng 7 2015 lúc 19:20

b) +) Nếu p = 3k + 1 (k thuộc N)=> 2p2 + 1 = 2.(3k + 1)2 + 1 = 2.(9k2 + 6k + 1) + 1 = 18k2 + 12k + 2 + 1 = 18k2 + 12k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)

+) Nếu p = 3k + 2 (k thuộc N) => 2p2 + 1 = 2.(3k + 2)2 + 1 = 2.(9k2 + 12k + 4) + 1 = 18k2 + 24k + 8 + 1 = 18k2 + 24k + 9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)

Vậy p = 3k, mà p là số nguyên tố => k = 1 => p = 3

Trần Thị Loan
18 tháng 7 2015 lúc 19:30

a) +) Nếu p = 1 => p + 1 = 2; p + 2 = 3; p + 4 = 5 là số nguyên tố

+) Nếu p > 1 :

p chẵn => p = 2k => p + 2= 2k + 2 chia hết cho 2 => p+ 2 là hợp số => loại

p lẻ => p = 2k + 1 => p + 1 = 2k + 2 chia hết cho 2 => p+1 là hợp số => loại

Vậy p = 1

c) p = 2 => p + 10 = 12 là hợp số => loại

p = 3 => p + 10 = 13; p+ 14 = 17 đều là số nguyên tố => p = 3 thỏa mãn

Nếu p > 3 , p có thể có dạng

+ p = 3k + 1 => p + 14 = 3k + 15 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 1

+ p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 12 là hợp số => loại p = 3k + 2

Vậy p = 3

My
14 tháng 8 2016 lúc 15:35

 câu a là p ko có giá trị chớ

aaaa
Xem chi tiết
Krissy
14 tháng 11 2017 lúc 19:27

1. 2,3,5,7:2+3+5+7=17(nguyên tố)

2.Có: 2001+2

3.2 và 1:2+1=3(nguyên tố);1.2=2(nguyên tố)

aaaa
Xem chi tiết
Luôn Vui Tươi
Xem chi tiết
Phạm Bảo Châu (team ASL)
19 tháng 9 2020 lúc 19:39

để n+3 và n-4 đều là số nguyên tố, n = 4 (4+3=7; 4-4=0)

Khách vãng lai đã xóa
Minh Thư Trần
Xem chi tiết
Trương Ngọc Linh
5 tháng 7 2023 lúc 13:58

Gọi số cần tìm là a ( a ∈ N)

Ta có:

a chia 5 dư 1

⇒ a+4 chia hết cho 5

a chia 7 dư 3

⇒ a+4 chia hết cho 7

Mà (5,7) = 1

⇒ a+4 chia hết cho 35

Vì a là số tự nhiên nhỏ nhất 

⇒a+4 = 35

⇒a=35-4

⇒a=31

Vậy số tự nhiên cần tìm là 31

Nguyễn Đức Trí
5 tháng 7 2023 lúc 15:14

          1)Gọi số x là số tự nhiên nhỏ nhất cần tìm, theo đề bài ta có :

x=5a+1 ; x=7b+3

Nên 5a+1=7b+3

5a-7b=2

Ta thấy 5.6-7.4=2

Nên a=6; b=4

Vậy x=31

2) Theo đề bài : p2 + 4 và  p2 - 4 đều là số nguyên tố

⇒ (p2 + 4) và (p2 - 4) ⋮ 1 và chính nó

 ⇒ (p2 + 4) và (p2 - 4) ϵ {1;2;3;5;7;11;13...}

Ta thấy khi (p2 + 4) = 13 và (p2 - 4) = 5 thì p=3

Vậy p=3

online
Xem chi tiết
online
12 tháng 4 2018 lúc 12:32

chỗ x(y+2)-y=3 nhé ko phải =3- đâu

Pham Hoang Linh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
15 tháng 10 2016 lúc 15:40

Ta có 7 và 11 là số nguyên tố.

=> k = 1

Nếu \(k>1\) thì 7k chia hết cho 7; 7k chia hết cho k. 

<=> 11k chia hết cho 11 và 11k chia hết cho k

Vậy k = 1

nguyenvankhoi196a
25 tháng 11 2017 lúc 18:21

Ta có 7 và 11 là số nguyên tố.
=> k = 1
Nếu k > 1 thì 7k chia hết cho 7; 7k chia hết cho k.
<=> 11k chia hết cho 11 và 11k chia hết cho k
Vậy k = 1

Nguyễn Xuân Toàn
25 tháng 11 2017 lúc 18:21

Ta có 7 và 11 là số nguyên tố.

=> k = 1

Nếu k > 1 thì 7k chia hết cho 7; 7k chia hết cho k.

<=> 11k chia hết cho 11 và 11k chia hết cho k

Vậy k = 1