Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ý Nhi
Xem chi tiết
๖ۣۜNɦσƙ ๖ۣۜTì
30 tháng 6 2019 lúc 10:41

     Truyện cổ tích là những truyện do tưởng tượng, hư cấu mà nên do vậy cốt truyện không có thật. Tác giả qua từng câu chuyện để phản ánh ước mơ, khát vọng của tập thể, cộng đồng hay thể hiện những giá trị chân lý của cuộc sống.

Trái lại, ca dao dân ca là sản phẩm tinh thần của nhân dân, là những khúc hát tâm tình mà nhân dân sáng tác trong những hoàn cảnh cụ thể. Những hoàn cảnh này là hoàn cảnh có thật trong đời sống hàng ngày của người dân lao động. Nó thể hiện tư tưởng, tình cảm và ước mơ, khát vọng của nhân dân. Vì ca dao dân ca là tiếng nói tâm tình nên sức truyền cảm của nó tới người tiếp nhận rất lớn. Những bài ca dao than thân, những câu ca dao nghĩa tình...đều thể hiện những hoàn cảnh, cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người dân, những cung bậc tình cảm rất thật, rất chân thành.
Bn có thể lấy ví dụ để chứng minh thông qua các bài ca dao than thân, ca dao tình nghĩa.
+ Ca dao than thân:
Thân em như dải lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày
....
+ Ca dao tình nghĩa:
- TÌnh vợ chồng
- Tình anh em
- Tình yêu đôi lứa...
Dẫn chứng rất nhiều và phong phú, bn có thể sưu tầm làm dẫn chứng nhé....

Trần Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Hải
8 tháng 4 2017 lúc 21:23

Đã từ lâu lắm, do sức mạnh ngòi bút của Nhà văn, người ta ví Nhà văn là "Kỹ sư tâm hồn". Đúng thật, có người đã ca ngợi sức mạnh của một cuốn sách "hơn cả một quân đoàn". Nhà văn góp phần to lớn để xây dựng và cải tạo tâm hồn con người qua bao thế hệ. Sức mạnh Tác phẩm của Nhà văn là không biên giới, nó lan rộng tới mọi quốc gia, không bị cản trở bởi sự phân chia chiến tuyến. Nhà văn đã góp phần to lớn để cải tạo xã hội loài người, góp phần to lớn trong việc xây dựng xã hội ngày càng tốt đẹp.

Xin kính cẩn nghiêng mình trước các Kỹ-Sư-Tâm-Hồn.

Linda Phương
Xem chi tiết
cố quên một người
1 tháng 4 2018 lúc 14:03

Cổ tích và cả đạo đều là những sản phẩm mang gtri tinh thần do người dân lao động sáng tác ra . Nếu có tích chiêu rồi là những câu chuyện đó tưởng tượng , hư cấu mà nên thì trái lại, ca dao dân ca là những sản phẩm tinh thần của nhân dân , là những khúc hát tâm tình mà nhân dân sáng tác trong những hoàn cảnh cụ thể. Nhưng ns chung ,ca dao ,cổ tích đều mang gtri hiện thực , tac dong sau sac den tinh than của con người: '' Neu co tich chieu rồi một ánh sáng............ngay ở cái cuộc đời bình thường đó''

+ ​( phần này cầu lấy ví dụ về cổ tích: Thạch Sanh, Tấm Cám/ nêu nội dung từng bài rồi nêu ra bài học )

+ ​( còn phần ca dao thì cậu lấy thêm nhiều dân chúng vào vd: tình cảm gia đình,tình yêu quê hương đất nước.....)

phần này tùy nhahehe

Bích Ngọc Huỳnh
1 tháng 4 2018 lúc 14:02

Truyện cổ tích là những truyện do tưởng tượng, hư cấu mà nên do vậy cốt truyện không có thật. Tác giả qua từng câu chuyện để phản ánh ước mơ, khát vọng của tập thể, cộng đồng hay thể hiện những giá trị chân lý của cuộc sống.
Trái lại, ca dao dân ca là sản phẩm tinh thần của nhân dân, là những khúc hát tâm tình mà nhân dân sáng tác trong những hoàn cảnh cụ thể. Những hoàn cảnh này là hoàn cảnh có thật trong đời sống hàng ngày của người dân lao động. Nó thể hiện tư tưởng, tình cảm và ước mơ, khát vọng của nhân dân. Vì ca dao dân ca là tiếng nói tâm tình nên sức truyền cảm của nó tới người tiếp nhận rất lớn. Những bài ca dao than thân, những câu ca dao nghĩa tình...đều thể hiện những hoàn cảnh, cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người dân, những cung bậc tình cảm rất thật, rất chân thành.
Em có thể lấy ví dụ để chứng minh thông qua các bài ca dao than thân, ca dao tình nghĩa.
+ Ca dao than thân:
Thân em như dải lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày
....
+ Ca dao tình nghĩa:
- TÌnh vợ chồng
- Tình anh em
- Tình yêu đôi lứa...
Dẫn chứng rất nhiều và phong phú, em có thể sưu tầm làm dẫn chứng nhé.
Thân ái!

cố quên một người
1 tháng 4 2018 lúc 14:03

phần kết bài thì tùy bạn nhahiha

Nhók Love Khởi My
Xem chi tiết
Bảo CHie
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
16 tháng 9 2021 lúc 16:44

1- Cùng một bài ca dao , ở mỗi địa phương khác nhau có một vài sự thay đổi về từ ngữ .Đó là hiện tượng gì?

-  đó là từ ngữ mỗi địa phương có nét văn hóa khác nhau (từ địa phương) 

Lưu Võ Tâm Như
16 tháng 9 2021 lúc 16:45

2- Loài vật tượng trưng cho cuộc đời mờ mịt phiêu bạt của người nông dân.?

Con Trâu

Lưu Võ Tâm Như
16 tháng 9 2021 lúc 16:46

3-Loài vật thường được ẩn dụ cho cuộc đời người lao động

Trâu, bò

phùng hà phương
Xem chi tiết
phạm hoàng dương
Xem chi tiết
nthv_.
3 tháng 10 2021 lúc 16:44

Tham khảo:

- Câu văn trên là suy nghĩ của nhân vật ông giáo.

“Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác”

Sau khi chứng kiến cái chết đau đớn, dữ dội của lão Hạc, ông giáo đã nhận ra tấm lòng, nhân cách cao đẹp của lão Hạc vẫn vẹn nguyên, không thể bị xói mòn trước thực trạng xã hội đầy những dối trá, lừa lọc. Qua đó khẳng định niềm tin tưởng mạnh mẽ của ông giáo về nhân cách cao đẹp của lão Hạc -  nhân cách một người lao động lương thiện. Đồng thời cũng thể hiện nỗi buồn, sự xót xa cho số phận những người nông dân trong xã hội cũ. Dù có nhân cách cao đẹp, đáng trân trọng nhưng lại phải chịu một cuộc đời đầy bất hạnh, một cái chết quá dữ dội

Hoàng Thị Thái Hòa
Xem chi tiết
vũ gia anh
6 tháng 11 2018 lúc 20:51

hay đó

Nguyễn Thu Phương
6 tháng 11 2018 lúc 20:53

bạn ko nên đăng những bài viết ko liên quan vào đây

Nguyễn Hạnh Linh
6 tháng 11 2018 lúc 20:54

Bạn nói hay đó nhưng mà ko ai có nhu cầu nghe hết trơn á

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 7 2018 lúc 7:42

- Khi nghe Binh Tư nói, nhân vật "tôi" bất ngờ, hoài nghi, cảm thấy thất vọng

   + Nhân vật "tôi" nhanh chóng cảm thấy chán ngán: người trung thực, nhân nghĩa như lão Hạc lại "nối gót" Binh Tư.

   + Buồn vì cái đói nghèo có thể làm tha hóa nhân cách con người ( cái đói nghèo có thể biến lão Hạc trở nên tha hóa như Binh Tư)

- Sau đó chứng kiến cái chết dữ dội của lão Hạc, ông giáo lại thấy buồn ở khía cạnh khác.

   + Hóa giải được hoài nghi trong lòng nhưng lại thấy buồn

   + Xót xa vì người sống tử tế và nhân hậu, trung thực như lão Hạc phải chọn cái chết đau đớn, dữ dội