Cổ tích và cả đạo đều là những sản phẩm mang gtri tinh thần do người dân lao động sáng tác ra . Nếu có tích chiêu rồi là những câu chuyện đó tưởng tượng , hư cấu mà nên thì trái lại, ca dao dân ca là những sản phẩm tinh thần của nhân dân , là những khúc hát tâm tình mà nhân dân sáng tác trong những hoàn cảnh cụ thể. Nhưng ns chung ,ca dao ,cổ tích đều mang gtri hiện thực , tac dong sau sac den tinh than của con người: '' Neu co tich chieu rồi một ánh sáng............ngay ở cái cuộc đời bình thường đó''
+ ( phần này cầu lấy ví dụ về cổ tích: Thạch Sanh, Tấm Cám/ nêu nội dung từng bài rồi nêu ra bài học )
+ ( còn phần ca dao thì cậu lấy thêm nhiều dân chúng vào vd: tình cảm gia đình,tình yêu quê hương đất nước.....)
phần này tùy nha
Truyện cổ tích là những truyện do tưởng tượng, hư cấu mà nên do vậy cốt truyện không có thật. Tác giả qua từng câu chuyện để phản ánh ước mơ, khát vọng của tập thể, cộng đồng hay thể hiện những giá trị chân lý của cuộc sống.
Trái lại, ca dao dân ca là sản phẩm tinh thần của nhân dân, là những khúc hát tâm tình mà nhân dân sáng tác trong những hoàn cảnh cụ thể. Những hoàn cảnh này là hoàn cảnh có thật trong đời sống hàng ngày của người dân lao động. Nó thể hiện tư tưởng, tình cảm và ước mơ, khát vọng của nhân dân. Vì ca dao dân ca là tiếng nói tâm tình nên sức truyền cảm của nó tới người tiếp nhận rất lớn. Những bài ca dao than thân, những câu ca dao nghĩa tình...đều thể hiện những hoàn cảnh, cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người dân, những cung bậc tình cảm rất thật, rất chân thành.
Em có thể lấy ví dụ để chứng minh thông qua các bài ca dao than thân, ca dao tình nghĩa.
+ Ca dao than thân:
Thân em như dải lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày
....
+ Ca dao tình nghĩa:
- TÌnh vợ chồng
- Tình anh em
- Tình yêu đôi lứa...
Dẫn chứng rất nhiều và phong phú, em có thể sưu tầm làm dẫn chứng nhé.
Thân ái!