xác định tham số phương trình có nghiệm
x +cănx =m
Cho phương trình x 2 – 4x = 2|x – 2| − m – 5, với m là tham số. Xác định m để phương trình có bốn nghiệm phân biệt
A. m < 1
B. −1 < m < 0
C. 0 < m < 1
D. m > 0
cho hệ phương trình mx-y=2
3x+my=5( m là tham số)
xác định các giá trị của tham số m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất(x;y) thỏa mãn x+y=3/m2+3
Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{3}\ne-\dfrac{1}{m}\)
=>\(m^2\ne-3\)(luôn đúng)
\(\left\{{}\begin{matrix}mx-y=2\\3x+my=5\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=mx-2\\3x+m\cdot\left(mx-2\right)=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=mx-2\\x\left(m^2+3\right)=5+2m\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=mx-2\\x=\dfrac{2m+5}{m^2+3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2m+5}{m^2+3}\\y=\dfrac{2m^2+5m}{m^2+3}-2=\dfrac{2m^2+5m-2m^2-6}{m^2+3}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2m+5}{m^2+3}\\y=\dfrac{5m-6}{m^2+3}\end{matrix}\right.\)
\(x+y=\dfrac{3}{m^2+3}\)
=>\(\dfrac{2m+5+5m-6}{m^2+3}=\dfrac{3}{m^2+3}\)
=>\(7m-1=3\)
=>7m=4
=>m=4/7(nhận)
cho phương trình bậc 2 \(x^2+mx-10=0\) ( m là tham số)
xác định m để phương trình có hai nghiệm x1,x2 thõa mãn x1-x2=8
\(ac=-10< 0\Rightarrow\) phương trình luôn có 2 nghiệm pb trái dấu
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1x_2=-10\end{matrix}\right.\)
Kết hợp hệ thức Viet và đề bài:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1-x_2=8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-m+8}{2}\\x_2=\dfrac{-m-8}{2}\end{matrix}\right.\)
Thế vào \(x_1x_2=-10\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{-m+8}{2}\right)\left(\dfrac{-m-8}{2}\right)=-10\)
\(\Leftrightarrow m^2-64=-40\Rightarrow m^2=24\)
\(\Rightarrow m=\pm2\sqrt{6}\)
Cho phương trình: 2x2 – 4x + m – 5 = 0 (x là ẩn số; m ,n là tham số). Xác định m và n để phương trình có hai nghiệm là: x1 = 1 và x2 = -2.
x1+x2=2
mà 1-2=-1
nên không có m,n thỏa mãn
Cho phương trình m2x - 4x = 2m + 4 (*) ( với x là ẩn , m là tham số ) . Xác định m để phương trình (*) có nghiệm duy nhất là x= -1
Thay x=-1 vào (*), ta được:
\(-m^2+4=2m+4\)
\(\Leftrightarrow-m^2-2m=4-4\)
\(\Leftrightarrow-m\left(m+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-m=0\)hoặc \(m+2=0\)
\(\Leftrightarrow m=0\)hoặc \(m=-2\)
Vậy khi m = 0, m = -2 thì (*) có nghiệm duy nhất là x = -1
cho phương trình x^2-(m+3)x + m+2=0 với m là tham số a) hãy tìm điều kiện của m để phương trình đã cho có 2 nghiệm trái dấu b) xác định m để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 thoả mãn x1=3x2
a: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì m+2<0
hay m<-2
Xác định giá trị của tham số m để hệ phương trình x − ( m − 2 ) y = 2 ( m − 1 ) x − 2 y = m − 5 có nghiệm duy nhất.
A. m ≠ 0
B. m ≠ 2
C. m ≠ {0; 3}
D. m = 0; m = 3
Xét hệ x − ( m − 2 ) y = 2 ( m − 1 ) x − 2 y = m − 5
⇔ ( m − 2 ) y = x − 2 2 y = ( m − 1 ) x − m + 5 ⇔ ( m − 2 ) y = x − 2 y = m − 1 2 x − m 2 + 5 2
TH1: Với m – 2 = 0 ⇔ m = 2 ta có hệ 0. y = x − 2 y = 1 2 x + 3 2 ⇔ x = 2 y = 1 2 x + 3 2
Nhận thấy hệ này có nghiệm duy nhất vì hai đường thẳng x = 2 và y = 1 2 x + 3 2 cắt nhau
TH2: Với m – 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ 2 ta có hệ: ( m − 2 ) y = x − 2 y = m − 1 2 x − m 2 + 5 2 ⇔ y = 1 m − 2 x − 2 m − 2 y = m − 1 2 x − m 2 + 5 2
Để hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất thì hai đường thẳng: d : y = 1 m − 2 x − 2 m − 2 và d ' : y = m − 1 2 x − m 2 + 5 2 cắt nhau
⇔ 1 m − 2 ≠ m − 1 2 ⇔ m – 1 m – 2 ≠ 2 ⇔ m 2 – 3 m + 2 ≠ 2 ⇔ m 2 – 3 m 0
Suy ra m ≠ {0; 2; 3}
Kết hợp cả TH1 và TH2 ta có m ≠ {0; 3}
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi m ≠ {0; 3}
Đáp án: C
cho phương trình (m-1)x^2-2mx+m+1=0 (m là tham số)
a) chứng minh phương trình luôn luôn có nghiệm
b)xác định giá tri của m đẻ phương trình có tích hai nghiệm =5.từ đó tính tổng 2 nghiệm của phương trình
a) đen-ta phẩy: (-m)^2 - (m-1)(m+1) = 1
Để phương trình luôn có nghiệm thì đen- ta phẩy phải lớn hơn hoặc bằng 0
=> 1>0
=> phương trình luôn có nghiệm
b) tích 2 nghiệm bằng 5
=> m + 1 =5 => m=4
Tổng của 2 nghiệm là: -2*4=-8
Cho phương trình: x2 - 2mx + (m+1)3 = 0 với x là ẩm số, m là tham số.
a, Giải phương trình khi m = -1.
x, Xác định m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt, trong đó có 1 nghiệm = bình phương của nghiệm còn lại.