ví dụ về tình huống 1 vật có thể đứng yên so với vật này nhưng chuyển động so với vật kia
Hãy nêu thêm ví dụ về tình huống một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật kia
Người lái xe tải đang lái xe đi trên đường
+) Đối với cây bên đường thì người lái xe đang chuyển động
+) Dối với chiếc xe thì người lái xe đang đứng yên
----> Chuyển động có tính tương đối
Câu này dễ mà
VD: Tớ và cậu đi trên một chiếc xe đạp . Tớ ngồi sau cậu, tức là cậu đèo tớ. Có một bạn đang nhìn chúng minh (gọi là bạn A)
Khi đó cậu sẽ bảo tớ ko diu chuyển .
Còn bạn A bảo tớ di chuyển.
Ví dụ : Lấy chân đá vào quả bóng
Lực chân đã tác dụng vào quả bóng làm quả bóng chuyển động
Chúc bạn học tốt !
Hãy nêu thêm ví dụ về tình huống một vật có thể đứng yên so với vật này nưng chuyển động so với vật kia
Người ngồi trên xe ô tô đang chuyển động thì người đứng yên so với xe nhưng chuyển động so với ngôi nhà bên đường.
Một người đi xe đạp thì đứng yên so với chiếc xe còn chuyển đông với những vật bên đường
Những thùng hàng trên tàu đứng yên so với con tàu nhưng chuyển động so với mặt nước.
Lấy thêm ví dụ về tình huống một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng chuyenr động so với vật kia?
Giúp mình với các bạn bạn thân mến ơi
VD: 1 xe máy đang chạy trên đường thì yên xe chuyển động đối với mặt đường, nhưng lại đứng yên đối với khung xe; nhà cửa trên mặt đất đứng yên đối với mặt đất nhưng lại chuyển động đối với Mặt Trăng hay Mặt Trời.
VD: hai bạn A và bạn B đang ngồi trên xe buýt đang chuyển động. bạn C đứng ở dưới đất.
bạn C nói bạn B đang chuyển động .
bạn A nói bn B ko chuyển động
nêu 1 ví dụ chứng tỏ 1 vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác
tham khảo:
Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy thì hành khách chuyển động đối với cây bên đường, nhưng lại đứng yên so với ô tô.
VD: Những hành khác trên xe ô tô đang chạy, hành khách chuyển động so với những ngôi nhà bên đường nhưng lại đứng yên so với ô tô.
Một học sinh cầm viên phấn trên tay lúc này viên phấn chuyển động so với bàn ghế với các đồ vật xung quanh nhưng lại đang đứng yên so với tay của học sinh đang cầm phấn
nêu 1 ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này,nhưng lại đứng yên so với vật khác
tham khảo:
Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy thì hành khách chuyển động đối với cây bên đường, nhưng lại đứng yên so với ô tô.
tham khảo:
Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy thì hành khách chuyển động đối với cây bên đường, nhưng lại đứng yên so với ô tô.
Nêu 1 ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này, nhưng lại đứng yên so với vật khác
Một học sinh cầm viên phấn trên tay lúc này viên phấn chuyển động so với những thứ xung quanh như: bàn học, bảng,.. nhưng lại đang đứng yên so với tay của học sinh đó
Nêu một ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác?
Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy thì hành khách chuyển động đối với cây bên đường, nhưng lại đứng yên so với ô tô.
Em hãy nêu ví dụ về một vật đứng yên so với vật này, nhưng lại chuyển động so với vật khác.
Khi xe chuyển động, yên xe đứng yên so với khung xe, nhưng lại chuyển động so với mặt đường.
1,Chuyển động cơ học là gì ? Cho ví dụ.
2, Nêu một ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này, nhưng lại đứng yên so với vật khác
3, Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động?Công thức tính vận tốc ? Đơn vị vận tốc
Giúp em với nhoa các anh chị OvO, em không biết làm
THAM KHẢO
1. Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác được chọn làm mốc gọi là chuyển động cơ học.
Ví dụ: Tàu đang chạy trên biển suy ra tàu có sự dịch chuyển cơ học so với Trái Đất. Một người đang bước đi trên đường suy ra người đó có sự dịch chuyển cơ học so với một ngôi nhà bất kỳ ven đường.
2. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chạy, nên hành khách chuyển động so với cây bên đường nhưng lại đứng yên so với ô tô.
3. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động. trong đó : s là độ dài quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.
Công thức tính vận tốc: v = s : t
Tham khảo:
Câu 1:
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác được chọn làm mốc gọi là chuyển động cơ học. Ví dụ: Tàu đang chạy trên biển suy ra tàu có sự dịch chuyển cơ học so với Trái Đất. Một người đang bước đi trên đường suy ra người đó có sự dịch chuyển cơ học so với một ngôi nhà bất kỳ ven đường.
Câu 2:
Chiếc thuyền chuyển động so với dòng nước nhưng đứng yên với người ngồi trên thuyền.
Câu 3:
- Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động.
- Công thức: v = s:t. Trong đó : s là độ dài quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.
1. Tham khảo:
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác được chọn làm mốc gọi là chuyển động cơ học. Ví dụ: Tàu đang chạy trên biển suy ra tàu có sự dịch chuyển cơ học so với Trái Đất. Một người đang bước đi trên đường suy ra người đó có sự dịch chuyển cơ học so với một ngôi nhà bất kỳ ven đường.
2. -1 con tàu chở người đi qua cây cầu. con tàu chuyển động với cây cầu nhưng lại không chuyển động với hành khách.
3. - Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động.
- Công thức tính vận tốc: v=s/t, trong đó : s là độ dài quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.