Phân biệt SO3,SO2,CO2,N2,O2.H2 và không khí
Trình bày cách phân biệt: a/ các gói bột: Na2O, BaO, P2O5, CaCO3. b/ các gói bột: Na2O, NaCl, CaO. c/ các khí: CO2, N2, O2, H2. d/ các khí: CO2, SO2, O2, H2.
a. Lấy mẫu thử, đánh stt
- Cho 4 gói mẫu thử vào nước:
+ Tan: Na2O; P2O5 ; BaO(1)
+ Không tan: CaCO3
- Cho quỳ tím vào (1):
+ Quỳ hóa xanh: Na2O; BaO (2)
+ Quỳ hóa đỏ: P2O5
- Cho dd H2SO4 loãng vào (2):
+ Xuất hiện kết tủa trắng: BaO
+ Không hiện tượng: Na2O
PTHH:
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
b. Lấy mẫu thử, đánh stt:
Cho các mẫu thử vào nước:
+ Tan: Na2O; NaCl (1)
+ Tan một phần: CaO
Cho quỳ tím vào (1):
+ Quỳ hóa xanh: Na2O
+ Không hiện tượng: NaCl
PTHH:
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
c.
Dẫn các khí qua dd nước vôi trong dư:
+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: N2;O2;H2 (1)
Dẫn (1) qua CuO dư đun nóng:
+ CuO từ đen sang đỏ: H2
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: N2;O2 (2)
Cho que đóm còn tan đỏ qua (2):
+ Que đóm bùng cháy sáng: O2
+ Que đóm vụn tắt đi: N2
d.
Dẫn các khí qua dd nước vôi trong dư:
+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2; SO2 (1)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2;H2 (2)
Dẫn (1) lội qua nước brom dư:
+ Nước brom nhạt màu: SO2
\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)
+ Không hiện tượng: \(CO_2\)
Dẫn (2) qua CuO dư đun nóng:
+ CuO từ đen sang đỏ: H2
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2
dùng phương pháp hóa học để phân biệt các chất khí sau: a. H2, NH3,O2 và khí CO2. b. SO2,CO và khí N2. mong bạn làm giúp mình nha:)
a, Cho thử que đóm còn đang cháy:
- Cháy mãnh liệt -> O2
- Cháy màu xanh nhạt -> H2
- Vụt tắt -> NH3, CO2 (1)
Dẫn (1) qua dd Ca(OH)2 dư:
- Có kết tủa trắng -> CO2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
- Ko hiện tượng -> NH3
b, Dẫn qua Fe2O3 nung nóng:
- Làm chất rắn màu đỏ nâu chuyển dần sang màu trắng xám Fe -> CO
\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\uparrow\)
- Ko hiện tượng -> SO2, N2 (1)
Dẫn (1) qua dd Br2 dư:
- Làm Br2 mất màu -> SO2
\(SO_2+2H_2O+Br_2\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
- Không hiện tượng -> N2
a. H2, NH3, O2 và khí CO2
Nhận biết CO2: suc qua nước vôi trong tạo kết tủa trắng:
CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O
– Nhận biết H2: cháy trong CuO nung nóng thì làm CuO chuyển sang màu đỏ
CuO + H2 → Cu + H2O
– Nhận biết NH3 và O2:
– Dùng tàn đóm que diêm: O2 làm bùng cháy que đóm.
– Còn lại là NH3 có mùi hắc (
b, SO2, CO và khí N2
Dẫn các khí qua brom dư. SO2 làm mất màu brom.
SO2+ Br2+ 2H2O -> 2HBr+ H2SO4
Dẫn các khí còn lại qua nước vôi trong dư. CO2 làm đục nước vôi.
CO2+ Ca(OH)2 -> CaCO3+ H2O
Đốt 2 khí còn lại. Khí cháy là CO. N2 không cháy.
2CO+ O2 (t*)-> 2CO2
Có 5 hỗn hợp khí được đánh số:
(1) CO2, SO2, N2, HCl.
(2) Cl2, CO, H2S, O2. (3) HCl, CO, N2, NH3.
(4) H2, HBr, CO2, SO2.
(5) O2, CO, N2, H2, NO.
(6) F2, O2, N2, HF.
Có bao nhiêu hỗn hợp khí không tồn tại ở điều kiện thường:
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Có 5 hỗn hợp khí được đánh số:
(1) CO2, SO2, N2, HCl. (2) Cl2, CO, H2S, O2. (3) HCl, CO, N2, NH3.
(4) H2, HBr, CO2, SO2. (5) O2, CO, N2, H2, NO. (6) F2, O2, N2, HF.
Có bao nhiêu hỗn hợp khí không tồn tại ở điều kiện thường:
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Có 5 hỗn hợp khí được đánh số
(1) CO2, SO2, N2, HCl. (2) Cl2, CO, H2S, O2. (3) HCl, CO, N2, NH3
(4) H2, HBr, CO2, SO2. (5) O2, CO, N2, H2, NO. (6) F2, O2; N2; HF.
Có bao nhiêu hỗn hợp khí không tồn tại được ở điều kiện thường
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
2, Nhận biết các dd sau bằng thuốc thử tùy chọn
e) KNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , Fe(NO 3 ) 3
f) Na 2 SO 3 , Na 2 SO 4, NaHSO 3
3.Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt các khí đựng trong các bình riêng biệt
sau bằng thuốc thử tùy chọn
a) CO, CO2 , SO2
b) CO, CO2 , SO2 , SO3 , H2
c) N2 , H2, CO2, CO,Cl2, O2 , SO2
d) N2 , H2, CO2, CH4 , O2
e) N2 , CO2, CO, H2S , O2 , NH3
f) CO2, HCl, H2S , O2 , NH3 , Cl2
Hãy phân biệt các chất đựng riêng biệt trong bình mất nhãn sau :
a. Không khí, khí O2, khí H2, khí CO2. b. Dung dịch NaOH, H2SO4, Na2SO4 c. Bột Na2O, SO3, MgO
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
a)
- Cho que đóm đang cháy tác dụng với các khí
+ Que đóm vẫn cháy bình thường: Không khí
+ Que đóm bùng cháy mãnh liệt: O2
+ Que đóm cháy, ngọn lửa màu xanh nhạt: H2
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
+ Que đóm tắt: CO2
b)
- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: H2SO4
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT không chuyển màu: Na2SO4
c)
- Hòa tan các chất vào nước pha sẵn quỳ tím:
+ Chất rắn tan, QT chuyển xanh: Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+ Chất rắn tan, QT chuyển đỏ: SO3
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
+ Chất rắn không tan: MgO
a)
- Cho que đóm đang cháy tác dụng với các khí
+ Que đóm vẫn cháy bình thường: Không khí
+ Que đóm bùng cháy mãnh liệt: O2
+ Que đóm cháy, ngọn lửa màu xanh nhạt: H2
+ Que đóm tắt: CO2
b)
- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: H2SO4
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT không chuyển màu: Na2SO4
c)
- Hòa tan các chất vào nước pha sẵn quỳ tím:
+ Chất rắn tan, QT chuyển xanh: Na2O
+ Chất rắn tan, QT chuyển đỏ: SO3
+ Chất rắn không tan: MgO
Trong các khí sau, số khí nặng hơn không khí là: C O 2 , O 2 , N 2 , H 2 , S O 2 , N 2 O
A. 1
B. 3
C. 4
D. 5
Chọn C
Các khí nặng hơn không khí là C O 2 (M = 44 g/mol); O 2 (M = 32 g/mol); S O 2 (M = 64 g/mol); N 2 O (M = 44 g/mol).
Câu 3: Trình bày cách phân biệt:
a/ các gói bột: Na2O, BaO, P2O5, CaCO3.
b/ các gói bột: Na2O, NaCl, CaO.
c/ các khí: CO2, N2, O2, H2.
d/ các khí: CO2, SO2, O2, H2.