Những câu hỏi liên quan
the leagendary history
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
22 tháng 6 2021 lúc 13:49

- Gọi thể tích dung dịch cần trộn lần lượt là V1, V2 ( ml , V1, V2 > 0 )

- Áp dụng phương pháp đường chéo ta có :

\(\Rightarrow\dfrac{1,06V1}{1,25V2}=\dfrac{25}{5}=5\)

- Theo bài ra ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}1,06V1+1,25V2=2.1,08=2160\\1,06V1-6,25V2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}V1=\dfrac{90000}{53}ml\\V2=288ml\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bình luận (1)
Linh
22 tháng 6 2021 lúc 14:07

undefined

Bình luận (3)
kinomoto sakura
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
8 tháng 7 2016 lúc 13:38

Bạn tham khảo tại đây nhé

http://hocdethi.blogspot.com/2014/01/tuyen-tap-bai-tap-hoa-hoc-10.html

Bình luận (2)
Nguyễn Thiên Ân
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 6 2019 lúc 11:39

Ta có : m=V.D

=> mdd(sau khi pha) = 2000.1,08 = 2160 (g)

=> m(chất tan) = 324(g)

lấy a(ml) dd HNO3 40%(d=1,25) thì ta có khối lượng dd là 1,25a(g)
khối lượng HNO3 là 1,25a.40%
lấy b(ml)dd HNO3 10% (d=1,06) thì ta có khối lượng đ ầ 1,06b(g).
khối lượng HNO3 là 1,06b.10%
ta có :

m(chất tan) = 0,5a + 0,106b = 324(1)

mdd(sau pha) = 1,25a+1,06b = 2160 (2)

Giải (1) và (2) ta được :

a = 288 , b = 1698

=> V(cần) = 288 + 1698 = 1986(ml)

Bình luận (0)
TT.73.31 lê thị kim ngoa...
Xem chi tiết
Crazy 2002
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
17 tháng 9 2016 lúc 9:57

gọi V1 là V của HNO3 40 % (ml)
V2 là V của HNO3 10% (ml).ta có :
mdd HNO3 40% = 1.25V1 gam
mdd HNO3 10% = 1.06 V2 gam
mdd HNo3 15%= 2160gam <=> 1.25V1 + 1.06V2 = 2160 (1)
theo qui tắc đường chéo ta có:
m1 : 40 % ........................5
....................15% ......
m2: 10% ........................25

\(\Rightarrow\frac{m1}{m2}=\frac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1.25V1}{1.06V2}=\frac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow6.25V1-1.06V2=0\left(2\right)\)

Từ (1 ) và ( 2 ) => \(V1,V2\)

Bình luận (0)
♥ Don
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 4 2021 lúc 20:35

Gọi \(V_{HNO_3\ 40\%} = a(lít) ; V_{HNO_3\ 10\%} = b(lít)\\ \Rightarrow a + b = 2(1)\\ m_{HNO_3} = \dfrac{a.1,25.1000.40}{100} + \dfrac{b.1,06.1000.10}{100} = \dfrac{2.1,08.1000.15}{100}(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,284(lít) ; b = 1,716(lít)\)

Bình luận (0)
Trần Minh Ngọc
Xem chi tiết
giang nguyen
28 tháng 6 2018 lúc 10:43

2 lít dung dịch HNO3 15%(d=1.08g/ml)

=> mdd = 1.08*2000= 2160(g).
m HNO3 = 2160.15%5%=324(g)
lấy a(ml) dung dịch HNO3 40%(d=1.25g/ml)

mdung dịch 1.25a(g).
m HNO3 = 1.25a*40%(g)1.25a.40

lấy b(ml) dung dịch HNO3 10% (d=1.06g/ml)

mdung dịch = 1.06b(g).

mHNO3=1.06b*15%(g)
hai số a và b phải thỏa hệ phương trình
1.25a+1.06b=2160

0.5a+0.106b=324

=>a=288(ml) ; b = 90000/53(ml).

Bình luận (0)
Le Le Le
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
22 tháng 2 2018 lúc 13:51

Câu 1:

Gọi số mol Na2CO3 là x mol => n(tinh thể) = x mol
C%=106x:(5,72+44,28).100%=4,24%
=> x=0,02
=> 0,02(106+18n)=5,72
=> n=10
=> công thức là Na2CO3.10H2O.

Bình luận (0)
Hoàng Thị Anh Thư
22 tháng 2 2018 lúc 13:56

Câu 2:

Gọi A, B lần lượt là thể tích của dung dịch HNO3 40% và dung dịch HNO3 10%
Ta có: A+B=2 (1)
Sơ đồ đường chéo:
A 40 5A 40 5
↘ ↗ ↘ ↗
15 15
↗ ↘ ↗ ↘
B 10 25B 10 25

=> A/B=5/25=1/5
=> A=5B (2)
Từ (1) và (2) => A=1,67; B=0,33
Vậy cần dùng 1,67 lít dung dịch HNO3 40% (D=1,25g/ml)
0,33 lít dung dịch HNO3HNO3 10% (D=1,06g/ml)

Bình luận (0)
Oanh Noo
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
21 tháng 1 2017 lúc 21:39

1. Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy

PTHH: FexOy + yCO =(nhiệt)=> xFe + yCO2

Do khối lượng chất rắn giảm 4,8 (gam)

=> mFe = 16 - 4,8 = 11,2 (gam)

=> nFe = \(\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

=> nFexOy = \(\frac{0,2}{x}\left(mol\right)\)

=> MFexOy = \(16\div\frac{0,2}{x}=80x\left(\frac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow56x+16y=80x\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)

=> CTHH của oxit sắt: Fe2O3

b) PTHH: Fe2O3 + 3CO =(nhiệt)=> 2Fe + 3CO2 (1)

CO2 + Ca(OH)2 ===> CaCO3\(\downarrow\) + H2O (2)

Theo PTHH (1), nCO2 = 1,5 . nFe = 0,2 x 1,5 = 0,3 (mol)

Theo PTHH (2), nCaCO3 = nCO2 = 0,3 (mol)

=> Khối lượng kết tủa thu được: mCaCO3 = 0,3 x 100 = 30 (gam)

Bình luận (0)
Dat_Nguyen
22 tháng 1 2017 lúc 15:47

Gọi công thức oxit sắt:FexOy.
Fex0y+yCO=>xFe+yC02
0.2/x 0.2
Sau pư khối lượng chất rắn giảm 4.8 g so với ban đầu:
=>mFe=16-4.8=11.2(g)
nFe=11.2/56=0.2(mol)
=>n(FexOy)=0.2/x(mol)
Mà nFexOy=16/(56x+16y) (mol)
=>16x=0.2(56x+16y)
<=>4.8x=3.2y
<=>x/y=2/3
Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3.

Bình luận (0)