Những câu hỏi liên quan
Dương Kim Lan
Xem chi tiết

1.  Tại sao vào lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy gương mờ đi?

Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.Nước cũng bay hơi ở nhiệt độ thường mà! 

 

 

2.  Tại sao rượu đựng trong chai ko đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu đậy nút kín thì ko cạn?

Vì rượu đựng trong chai xảy ra 2 quá trình bay hơi và ngưng tụ :

- Với chai đậy nút lượng rượu bay hơi bằng lượng rượu ngưng tụ nên lượng rượu không giảm

- Với chai không đậy nút lượng rượu bay hơi nhanh hơn lượng rượu ngưng tụ nên lượng rượu cạn

 

 
B_i Hà My
Xem chi tiết
Diệp Anh Tú
24 tháng 12 2018 lúc 20:30

Theo em ko nên đốt than ở phòng kín

Vì trong phòng kín oxi sẽ ít , than cháy sẽ tạo ra khí CO2 nhưng khi thiếu oxi CO2 sẽ phản ứng với C tạo ra khí CO

Mà CO là khí rất độc

PTHH : C + O2 ----> CO2

C + CO2 ----> 2CO

Trần Thị Mai Quỳnh
Xem chi tiết
Phan thị Xuân Huyên
6 tháng 4 2017 lúc 16:03

1/Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú là vì nó có tuyến sữa (nuôi con bằng sữa mẹ)

2/- Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác:

Tick cho con nha mọe

+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có lông mao (mặc dù rất ít).
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.

Phan Thùy Linh
6 tháng 4 2017 lúc 12:53

-tại sao cá voi xanh có đặc điểm giống cá nhưng nhưng lại xếp vào lớp thú

- Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác:
+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có lông mao (mặc dù rất ít).
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.

-Tại sao thú mõ vịt có đặc điểm giống vịt nhưng ko được xếp vào lớp thú

+ đẻ con

+ nuôi con = sữa mẹ

Nguyen Thi Mai
6 tháng 4 2017 lúc 13:06

2. Cá voi xanh có đặc điểm giống cá nhưng nhưng lại xếp vào lớp thú vì:

- Có hiện tượng đẻ con và nuôi con = sữa, sữa do tuyến vú tiết ra

- Hô hấp = phổi

- Tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

- Chi trước biến đổi thành vây bơi nhưng vẫn được nâng đỡ bởi xương tay

- Là ĐV hằng nhiệt

3. Thú mỏ vịt có đặc điểm giống vịt nhưng được xếp vào lớp thú vì :

- Có bộ lông mao bao phủ toàn cơ thể

- Không có vú nhưng chỉ có tuyến sữa ( nuôi con = sữa mẹ )

- Đẻ trứng -> nở ra con

** Lưu ý : Thú mỏ vịt có đặc điểm giống vịt nhưng được xếp vào lớp thú chứ ko phải là ko đc xếp vào lớp Thú nhé bạn. Mình đã chỉnh sửa lại đề bài câu này cho đúng nội dung.

Nguyen Thi Ngoc Linh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Ngoc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
7 tháng 2 2018 lúc 22:23

9.Do khi bỏ vào tủ lạnh, thịt và cá lạnh đi, co lại, thể tích giảm, khi đột xuất lấy ra đem đi nấu, thịt và cá đang lạnh bỗng nóng lên, nở ra, thể tích tăng, chính do sự đột xuất biến đổi nhiệt, làm thịt cá chưa kịp nở gây ra lực lớn làm nhừ thịt, cá

Chú Bé Chopper
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
22 tháng 12 2016 lúc 15:52

Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.

Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 12 2016 lúc 21:20

Ấu trùng trai nhỏ và dễ bám trên các vảy cá, với điều kiện có nước, nhiệt độ thích hợp, ấu trùng trai sẽ nở thành trai con, phát triển thành bầy đàn.

mouser
22 tháng 12 2016 lúc 15:48

trứng trai trên vảy cá

Phạm Thị Mai
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
9 tháng 2 2018 lúc 15:53

-Ta cần phải cho cá trê ăn cám vì nếu làm như thế sẽ đảm bảo đủ lượng đạm cần thiết để cá phát triển

-Cách nuôi cá trê đạt hiệu quả cao, người chăn nuôi cần lưu ý một số điểm sau:

1. Chọn con giống: Giống cá trê hiện nay có 2 loại: Giống lai thường và giống lai trê phi. Trê thường màu vàng có 8 râu. Trê phi đầu nhọn nhỏ có từ 9 đến 12 râu, trên mình có đốm hoa. Tùy theo nhu cầu tiêu thụ của từng vùng mà nên chọn nuôi loại nào. Trê thường nuôi 6 tháng đạt cỡ 450g – 500g/con. Trê phi 5 – 6 tháng đạt cỡ 1kg đến 1,2kg/con. 2. Nuôi trong ao đất: Diện tích ao có thể lớn hay nhỏ đều được. Mực nước dao động từ 1,6 - 1,8 m. Ao nuôi gần nơi cung cấp nước cũng như dễ thay nước khi cần thay nước và thu hoạch. Đáy ao ít bùn, bờ bọng vững chắc, nếu có điều kiện thì nên kè và rào chắn xung quanh ao. Cần tẩy dọn ao thật kỹ, tát cạn và diệt cá dữ bằng dây thuốc cá với liều lượng 0.5 - 1 kg/100m3, lấp tất cả hang hốc. Bón vôi cho ao từ 7 - 15 kg/100 m2.

3. Mật độ thả nuôi: Cá giống có kích cỡ đồng đều, kích thước từ 5 - 10 cm, không xây xát, dị hình. Mật độ cá thả từ 30 - 50 con/m2. Nên thả cá vào lúc trời mát. Trước khi thả cá cần cân bằng nhiệt độ nước trong dụng cụ vận chuyển và nước trong ao.

4. Thức ăn:

+ Cá trê ăn tạp thiên về thức ăn động vật, địa phương sẵn có nên tận dụng để giảm giá đầu vào. Ngoài ra có thể nuôi cá trê bằng thức ăn công nghiệp theo từng giai đoạn sinh trưởng của cá để đảm bảo đủ lượng đạm cần thiết cho cá phát triển. Lượng thức ăn hằng ngày dao động từ 3 - 12 %/ khối lượng cá trong ao. Hàm lượng đạm cần thiết để duy trì cá phát triển tốt ở tháng thứ 1 là 28 - 30 %, tháng thứ 2 là 24 - 26 % và tháng thứ 3 là 18 - 20 %.

+ Cách cho ăn: Tập tính của cá trê là ăn theo đàn, nên người nuôi cần cho ăn vào một số giờ nhất định hàng ngày để khi ăn con nào cũng được ăn đạt độ đồng đều về trọng lượng. Mỗi ngày cho cá ăn từ 2 - 4 lần. Nên dùng sàng và lập nhiều điểm cho ăn ở trong ao để cá phát triển đều hơn.

5. Chăm sóc và quản lý ao nuôi

+ Nguồn nước nuôi: Trê lai ăn tạp, nhưng ở lại sạch nên nguồn nước nuôi cũng phải đảm bảo trong sạch. Nếu nguồn nước bị nhiễm bẩn trê lai sẽ chậm lớn và dễ phát sinh bệnh. Do vậy người nuôi phải định kỳ xử lý và thay nước thường xuyên. Khi nước quá bẩn, có mùi hôi thối phải thay nước ngay cho đến khi nước tốt trở lại mỗi lần thay 1/3 nước trong ao sau đó cấp nước vào cho đủ, tốt nhất là định kỳ thay nước ao nuôi một lần / tuần.

+ Theo dõi hoạt động của cá hằng ngày. Điều chỉnh lượng thức ăn phù hợp sao cho vừa đủ không thừa mà cũng không thiếu, thông thường khẩu phần ăn dao động từ 5 - 7 %/trọng lượng cá nuôi/ngày.

+ Định kỳ trộn thêm vitamine C (60 – 100 mg/kg thức ăn) và chất khoáng vào thức ăn để tăng cường sức đề kháng cũng như cá tăng trưởng tốt hơn.

+ Quan tâm và phòng ngừa bệnh cho cá.

+ Thường xuyên kiểm tra bờ bọng, rào chắn cẩn thận đề phòng sự thất thoát cá nuôi nhất là vào mùa mưa lũ.

6. Thu hoạch: Sau thời gian 2,5 - 3 tháng nuôi cá trê lai sẽ đạt kích cỡ thương phẩm. Có thể thu tỉa dần những cá lớn, để cá nhỏ lại tiếp tục nuôi hoặc thu toàn bộ cá trong ao. Năng suất cá trê nuôi thường đạt 5 - 15 kg/m2. Ngoài ra cá trê còn có thể nuôi ghép với một số loài cá khác. Một số mô hình nuôi ở cá trê kết hợp với lợn, gà, vịt hay ruộng lúa, ao sen, mương vườn cũng mang lại hiệu quả kinh tế. Bên cạnh đó hình thức nuôi cá trê trong lồng cũng cho năng suất cao

Phương Tử Yêu
Xem chi tiết
Trần Hải Đăng
12 tháng 12 2016 lúc 12:31

Bạn học chưa vậy bạn

 

Cherry Nguyễn
3 tháng 12 2017 lúc 10:28

Theo hiểu biết của em : Gia đình bạn Minh nên nuôi giống cá tra

Vì : cá tra sống được ở những ao , hồ chật hẹp , thiếu oxi và nuôi với mật độ cao . Thức ăn cá tra là thức ăn công nghiệp hàm lượng chất lượng cao , loài cá tăng trưởng nhanh , có năng suất cao , điều kiện này rất thích hợp với nhà bạn Minh , để cải thiện đời sống kinh tế gia đình bố mẹ bạn minh nên chọn nuôi loại cá này .

Chúc bạn học tốt !hihi

Trần Thanh Hiển
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
25 tháng 12 2016 lúc 20:09

P 120AA 200Aa 180aa

aa chết=> 120AA 200Aa=> A= (120+100)/(120+200)= 11/16

=>a= 1-11/16= 5/16

=> Cấu trúc quần thể 0.472AA: 0.43Aa: 0.098aa