Nêu 5 vai trò của tảo .
Nêu vai trò của tảo ?
Tảo cung cấp thức ăn cho con người
đông vật...
Tảo còn dùng để làm thuốc
Nêu cấu tạo và vai trò của tảo
* Đặc điểm:
- Tảo là những thực vật bậc thấp, cơ thể chưa có sự phân hóa thành thân, rễ, lá (những dấu hiệu của thực vật bậc cao) nên cơ thể chúng được gọi chung là tản. Cơ thể chúng có chứa sắc tố quang hợp, chúng có khả năng quang tự dưỡng sử dụng năng lượng mặt trời chuyển những chất vô cơ thành dạng đường đơn giản. Tản có cấu trúc rất đa dạng: đơn bào, tập đoàn hay đa bào.
* Vai trò:
- Là nguồn cung cấp khí oxi và thức ăn cho các sinh vật dưới nước nhờ hoạt động quang hợp. - Nó còn được sử dụng để làm phân bón, làm thức ăn chăn nuôi. - Dùng để cung cấp chất dinh dưỡng cho con người: là một nguồn quan trọng của thực phẩm, đặc biệt là ở châu Á.Nó cung cấp nhiều loại vitamin như: A, B 1 , B 2 , B 6 , niacin và C , và rất giàu iốt , kali , sắt , magiê và canxi - Nó còn được sử dụng để làm giảm chất thải bằng cách lấy cách lọc những chất đôc, cặn bã ... - Sử dụng trong các ngành dược phẩm, sinh học như agar, chất ổn định...
* Đặc điểm:
- Tảo là những thực vật bậc thấp, cơ thể chưa có sự phân hóa thành thân, rễ, lá (những dấu hiệu của thực vật bậc cao) nên cơ thể chúng được gọi chung là tản. Cơ thể chúng có chứa sắc tố quang hợp, chúng có khả năng quang tự dưỡng sử dụng năng lượng mặt trời chuyển những chất vô cơ thành dạng đường đơn giản. Tản có cấu trúc rất đa dạng: đơn bào, tập đoàn hay đa bào.
* Vai trò:
- Là nguồn cung cấp khí oxi và thức ăn cho các sinh vật dưới nước nhờ hoạt động quang hợp.
- Nó còn được sử dụng để làm phân bón, làm thức ăn chăn nuôi.
- Dùng để cung cấp chất dinh dưỡng cho con người: là một nguồn quan trọng của thực phẩm, đặc biệt là ở châu Á.Nó cung cấp nhiều loại vitamin như: A, B 1 , B 2 , B 6 , niacin và C , và rất giàu iốt , kali , sắt , magiê và canxi
- Nó còn được sử dụng để làm giảm chất thải bằng cách lấy cách lọc những chất đôc, cặn bã ...
- Sử dụng trong các ngành dược phẩm, sinh học như agar, chất ổn định...
* Cấu tạo:
a) Tảo xoắn (tảo nước ngọt):
- Nơi sống: Các mương rãnh, ruộng lúa, chỗ đọng nước.
- Cấu tạo: màu lục, hình sợi, gồm nhiều tế bào hình chữ nhật nối tiếp nhau, có thể mùa (chất diệp lục) và nhân tế bào.
- Sinh sản: sinh sản bằng cách đứt đoạn hoặc kết giữa hai tế bào gần nhau.
b) Rong mơ (tảo nước mặn):
- Cấu tạo: giống một cành cây, có nhiều quả, bông khí hình cầu, các bộ phận dẹp, phần dưới có giác bám, để bám vào đá hoặc san hô, có màu nâu, chứa chất diệp lục.
- Nơi sống: vùng biển nhiệt đới của nước ta.
- Sinh sản: sinh sản, sinh dưỡng và sinh sản hữu tính.
* Vai trò:
- Cung cấp C2 và thức ăn cho động vật ở nước (C2 trong Hóa nghĩa là ô-xi)
- Một số loài tảo lằm thức ăn cho người và gia súc, làm thuốc, làm phân bón,...
- Một số trường hợp tảo cũng gây hại: tảo đơn bào sinh sản quá nhiều khi chết làm nước bị nhiễm bẩn, đối với tảo nước ngọt khi sống trong ruộng lúa có thể quấn vào gốc làm lúa chậm phát triễn.
Nêu đặc điểm và vai trò của nhóm Tảo, Rêu, Hạt trần(lập bảng).
Các nhóm thực vật | Đặc điểm |
---|---|
Tảo | - Là thực vật bậc thấp. - Gồm các thể đơn bào và đa bào. - Tế bào có diệp lục. - Chưa có rễ, thân, lá thật. - Sinh sản sinh dưỡng và hữu tính. - Hầu hết sống ở nước. |
Rêu | - Là thực vật bậc cao. - Có thân, lá cấu tạo đơn giản; rễ giả, chưa có hoa. - Sinh sản bằng bào tử. - Là thực vật sống ở cạn đầu tiên nhưng chỉ phát triển được ở môi trường ẩm ướt. |
Quyết | - Quyết có rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn. - Sinh sản bằng bào tử. |
Hạt trần | - Có cấu tạo phức tạp (thông) : thân gỗ, có mạch dẫn. - Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở (chưa có hoa và quả). |
Hạt kín | - Cơ quan sinh dưỡng có nhiều dạng, rễ, thân, lá có mạch dẫn phát triển. - Có nhiều dạng hoa, quả (có chứa hạt). |
+ Vai trò của Hạt trần
- Cho gỗ tốt, thơm. Ví dụ: thông, pomu, hoàng đàn, kim giao …
- Trồng làm cảnh. Ví dụ: tuế, bách tán, trắc bách diệp, thông tre ...
+ Vai trò của tảo
- Quang hợp tạo ra khí oxi giúp cho sự hô hấp của các động vật dưới nước.
- Những tảo nhỏ sống trôi nổi là nguồn thức ăn của cá và nhiều động vật ở nước.
- Làm thức ăn cho người và gia súc. Ví dụ: tảo tiểu cầu, rau diếp biển, rau câu …
- Làm phân bón, làm thuốc, nguyên liệu dùng trong công nghiệp như làm giấy, hồ dán, thuốc nhuộm ….
+ Vai trò của rêu :
-Rêu cung cấp thông tin về việc phân loại, đặc điểm cấu trúc, lịch sử tự nhiên, sinh thái học và các mối quan hệ tiến hóa của thực vật.
- Mặc dù rêu có tầm vóc nhỏ nhưng rêu luôn đóng vai trò quan trọng trong các hệ sinh thái trên cạn khác nhau. ...
-Rêu là một phần thiết yếu của đa dạng sinh học trên hành tinh chúng ta.
nêu đặc điểm của rêu
các loại quả do bộ phận nào của hoa tạo thành
nêu vai trò của tảo
phân biệt thụ phấn và thụ tinh
* Nêu đặc điểm của rêu
- Rêu là thực vật đầu tiên sống được trên cạn.
- Rêu có cấu tạo rất đơn giản:
+ Lá : nhỏ, mỏng
+ Thân : ngắn, ko phân nhánh
+ Rễ : chưa có rể chính thức dùng để hút nước
+ Không có hoa
* Các loại quả do bộ phận nào của hoa tạo thành
- Quả do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh. Hạt do noãn đã được thụ tinh tạo thành.
* Nêu vai trò của tảo
- Lợi ích:
+ Góp phần cung cấp oxi cho động vật dưới nc
+ Làm thức ăn cho con người và gia súc
+ Làm thuốc, làm phân bón, nguyên liệu công nghiệp,...
- Tác hại:
+ Làm ô nhiễm nguồn nước
+ Làm chậm phát triển của cây lúa
* Phân biệt thụ phấn và thụ tinh
- Thụ phấn là hiện tượng các hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử
Trình bày vai trò của tảo ?
Vai trò:
- Cùng với các thực vật ở nước, khi quang hợp thải ra khí oxi giúp cho sự hô hấp của các loài động vật ở nước
- Những tảo nhỏ sống trôi nổi là nguồn thức ăn của cá và nhiều động vật ở dưới nước khác
- Tảo có thể dùng làm thức ăn cho người và gia súc
- Một số tảo dùng làm phân bón, làm thuốc, nguyên liệu dùng trong công nghiệp như làm giấu, hồ dán, thuốc nhuộm…
- Tảo cũng có thể gây hại : một số tảo đơn bào sinh sản quá nhanh gây hiện tượng “nước nở hoa” , khi chết làm cho nước bị nhiễm bẩn gây chết cá, tảo xoắn , tảo vòng khi sống ở ruộng lúa nước cí thể quấn làm gốc cây lúa khó đẻ nhánh
câu 1: cây dương sỉ,rêu sinh sản bằng gì?
câu 2: Nêu đặc điểm, cấu tạo của cây rêu?
câu 3: quả do bộ phận nào của hoa tạo thành?
câu 4: nêu vai trò của tảo, rêu
câu 5: phân biệt thụ phấn và thụ tinh,chúng có quan hệ gì với nhau?
-làm nhanh giúp mik nha mik đang cần gấp.
Câu 1 Cơ quan sinh sản của cây Rêu là: Túi bào tử (ngọn cây rêu). Rêu sinh sản bằng bào tử
Cơ quan sinh sản của cây Dương xỉ là: Túi bào tử. Sinh sản bằng bào tử.
Cau 2
Đặc điểm cấu tạo của rêu rất đơn giản thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.
có rễ nằm ngang dưới mặt đất, từ thân rễ mọc ra nhiều rễ phụ có nhiều lông hút. Lá mọc từ thân rễ, vươn lên khỏi mặt đất. ... Mặt dưới lá có những đốm nhỏ nằm dọc 2 bên gân con, khi non có màu lục, khi già có màu nâu thẫm.
Câu 3 Quả do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh
Câu 4
Vai trò của tảo:
- Là nguồn cung cấp khí oxi và thức ăn cho các sinh vật dưới nước nhờ hoạt động quang hợp.
- Nó còn được sử dụng để làm phân bón, làm thức ăn chăn nuôi. Góp phần cùng cấp ôxi và thức ăn cho các động vật ở dưới nước . ..
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy | Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử |
Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh là: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.
câu 1: cây dương sỉ,rêu sinh sản bằng gì?
- Bằng túi bào tử
câu 2: Nêu đặc điểm, cấu tạo của cây rêu?
-Cấu tạo cây rêu rất đơn giản : Rêu có nhiều loại, đều là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản : thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.
câu 3: quả do bộ phận nào của hoa tạo thành?
- Qủa do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh tạo thành.
câu 4: nêu vai trò của tảo, rêu
- Vai trò của tảo :
+ Góp phần cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật ở nước.
+ Một số tảo được dùng làm thuốc, làm thức ăn cho người và gia súc.
+ Một số trường hợp tảo gây hại.
- Vai trò của rêu:
+ Rêu là những thực vật sống trên cạn đầu tiên. Rêu cùng những thực vật có rễ, thân, lá phát triển hợp thành nhóm thực vật bậc cao.
+ Tuy sống trên cạn nhưng rêu chỉ phát triển ở môi trường ẩm ướt.
+ Rêu tạo thành chất mùn.
câu 5: phân biệt thụ phấn và thụ tinh,chúng có quan hệ gì với nhau?
Sự thụ phấn : Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
Sự thụ tinh : Hạt phấn nảy mầm để đưa tế bào sinh dục đực của hat phấn vào kết hợp với tế bài sinh dục cái của noãn tạo thành hợp tứ
Sự thụ tinh xảy ra khi có sự thụ phấn và nảy mầm của hạt phấn . Như vậy , thụ phấn là điều kiện của thụ tinh
Câu 1 Cơ quan sinh sản của cây Rêu là: Túi bào tử (ngọn cây rêu). Rêu sinh sản bằng bào tử
Cơ quan sinh sản của cây Dương xỉ là: Túi bào tử. Sinh sản bằng bào tử.
Cau 2
Đặc điểm cấu tạo của rêu rất đơn giản thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.
có rễ nằm ngang dưới mặt đất, từ thân rễ mọc ra nhiều rễ phụ có nhiều lông hút. Lá mọc từ thân rễ, vươn lên khỏi mặt đất. ... Mặt dưới lá có những đốm nhỏ nằm dọc 2 bên gân con, khi non có màu lục, khi già có màu nâu thẫm.
Câu 3 Quả do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh
Câu 4
Vai trò của tảo:
- Là nguồn cung cấp khí oxi và thức ăn cho các sinh vật dưới nước nhờ hoạt động quang hợp.
- Nó còn được sử dụng để làm phân bón, làm thức ăn chăn nuôi. Góp phần cùng cấp ôxi và thức ăn cho các động vật ở dưới nước . ..
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy | Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử |
Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh là: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.
Đọc tiếp
cấu ạo của tảo là gì
vai trò của tảo là gì
hãy nêu các vai trò của thực vật? ở mỗi vai trò kể 3 đến 5 loài mà em biết
Đối với tự nhiên
- Thực vật góp phần bảo vệ môi trường điều hòa khí hậu.
Đối với động vật và con người
- Cung cấp $O_2$ và làm thức ăn. Ví dụ: lúa, ngô, khoai, sắn.
- Làm thuốc. Ví dụ: lạc tiên, hoa sen, lá trầu.
- Cung cấp nơi ở và các sản phẩm mĩ nghệ. Ví dụ: Bạch đàn, xưa, lim.
- Và nhiều vai trò khác.
1. Nêu vai trò của thực vật đối với thiên nhiên.
2. Nêu vai trò của thực vật đối với con người.
3. Nêu vai trò của thực vật đối với động vật khác.
1)- Làm lượng khí được ổn định.
- Góp phần điều hòa khí hậu.
- Làm giảm ô nhiểm môi trường.
- Góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán.
- Giúp giữ đất chống xói mòn.
- Góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.
2)- Thực vật cung cấp thức ăn
- Thực vật cung cấp khí ô xi cho ta hô hấp.
- Cung cấp nguồn lợi từ lâm nghiệp
Không có thực vật thì không có nguồn cung cấp ôxi cho động vật và con người
Khong có thực vật thì không có nguồn thức ăn cung cấp cho động vật . Không có thực vật và động vật thì con người không tồn tại
3)-Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật
-Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật
1. Nêu vai trò của thực vật đối với thiên nhiên.
vai trò của thực vật đối với thiên nhiên. :
+ thực vật giúp cân bằng lượng khí ô xi và các bô níc trong bầu khí quyển
+ thực vật giúp làm giảm ô nhiễm môi trường
+ thực vật giúp điều hòa khí hậu
+ thực vật giúp giúp giữ đất và chống xối mòn
+ thực vật giúp làm hạn chế lũ lụt
+ thực vật giúp bảo vệ nguồn nước ngầm
2. Nêu vai trò của thực vật đối với con người.
vai trò của thực vật đối với con người. :
+ cung cấp cho con người ô xi
+ cung cấp cho con người thức ăn và thảo dược
+ cung cấp cho con người nhiều mặt hàng gỗ quý hiếm
+ cung cấp cho con người những loại thảo dược bổ
3. Nêu vai trò của thực vật đối với động vật khác.
vai trò của thực vật đối với động vật khác.:
+ cung cấp nơi ở cho động vật
+ cung cấp thức ăn cho động vật
+ cunh cấp nơi sinh con , để cái của động vật
1. Đối với thiên nhiên:
- Thực vật cung cấp ôxi cho quá trình trao đổi khí của động vật và thực vật.
- Thực vật còn là thức ăn của nhiều loài động vật.
- Cung cấp nơi ở và nơi sinh sản của một số động vật.
- Thực vật giúp con người về nhiều mặt: kinh tế, dinh dưỡng, thức ăn,...
- Đa dạng sinh học
- Là nguồn cung cấp thức ăn cho con người và nhiều động vật khác
- Cung cấp gen quý, nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa.....
2. Đối với con người:
- Cây mọc bên đường cho bóng râm và làm đẹp cho thành phố, làng quê
- Trong quá trình quang hợp, cây lấy vào khí cacbonic và nhả ra khí ôxi cung cấp cho quá trình hô hấp của con người.
- Thực vật là nguồn lương thực, thực phẩm chủ yếu của con người
- Thực vật là nguồn nguyên liệu để sản xuất giấy, đồ gỗ, nhựa, dầu thực vật, tinh dầu, đồ uống, thuốc chữa bệnh và các dụng cụ phục vụ cho đời sống như thảm, túi xách, chổi,....
3. Đối với động vật khác:
- Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật. Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật (và bản thân những động vật này lại là thức ăn cho động vật khác hoặc cho con người ), cung cấp ôxi dùng cho hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho một số động vật.
1/Có mấy vai trò của trông trọt , đó là những vai trò nào?
2/Biện pháp nào được sử dụng để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt ?
3/Đất trồng là gì ? Vai trò của đất trồng ?
4/Nêu thành phần của đất trồng ?
5/Nêu độ pH của đất trung tính , đất kiềm ? Đất nào giữ nước tốt ?
6/Nêu thành phần cơ giới của đất?
7/Tại sao phải sử dụng đất hợp lý ?
8/Để cải tạo và bảo vệ đất cần biện pháp gì ? Áp dụng cho loại đất nào ?
9/Phân bón là gì ? Có mấy nhóm phân bón ? Mỗi nhóm phân gồm các loại phân nào ?
10/Phân Bón có tác dụng gì ?
11/Biện pháp bảo vệ phân bón ?
c1 có 4 vai trò : cung cấp lương thực ,thực phẩm cho con người .cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp ,cung cấp nông sản đẻ xuất khẩu ,cung cấp thức ăn cho chăn nuôi .c2; tăng diện tích đát canh tác ,tăng sản lượng nông sản ,tăng năng xuất cây trồng.c3 đát trồng là lớp vỏ tơi xốp trên bề mặt trái đất trên đó cây có thể sinh trưởng ,phát triển và cho ra sản phẩm .đát trồng có vai trò đặc biệt đối với môi trường là môi trường cung cấp chất dinh dưỡng ,nước ,khí oxi và đặc biệt giúp cây đứng vững .c4 đát trồng có 3 phần : phần lỏng ,phần khí ,phần rắn. c5 : đất trung =6,6 hoặc 7,5 ,đất kiềm >7,5.đát thịt .căn cứ vào các hạt limon,sắt trong vô cơ của đất người ta gọi là thành phần cơ giới của đất .diện tích đất trồng có giới hạn vì vậy phải sử dụng đất 1 cách hợp lí và có hiệu quả .c8 cầy sâu bừa kĩ kết hợp bón phân hữu cơ áp dụng đất có tầng đất mỏng nghèo chất dinh dưỡng .lm ruộng bậc thang áp dụng đất dốc .thủy lợi adung phèn mặn [câu này thiếu nhé]
c9 :phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng.có3 nhóm phân chính gồm hữu cơ , vi sinh , hóa học .c10 tăng độ phì nhiêu của đất ,tang năng xuất cây trồng ,tang chất lượng nông sản c11đựng trong chum vại sành đậy kín hoặc bọc trng túi nilon +dể nơi khô ráo thoáng mát + không để lẫn lộn với nhau