Những câu hỏi liên quan
Kiều Anh
Xem chi tiết
Amelinda
6 tháng 11 2021 lúc 8:38
Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
6 tháng 11 2021 lúc 8:39

Tham khảo :

Đáp án:

 A.thị kính, vật kính.

Giải thích các bước giải:

+ Thị kính (kính để mắt vào quan sát) có ghi 5x, 10x,…

+ Vật kính (kính sát với vật cần quan sát.

- Ốc điều chính gồm: Ốc to và ốc nhỏ.

- Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.

Bình luận (0)
Amelinda
6 tháng 11 2021 lúc 8:41
Bình luận (0)
ha le
Xem chi tiết
ha le
10 tháng 3 2023 lúc 17:07

Mình cần gấppppppp ạ

 

Bình luận (0)
Lan Anh Vũ
Xem chi tiết
Tạ Đức Khánh
14 tháng 3 2023 lúc 19:20

loading...

Bình luận (0)
Tạ Đức Khánh
14 tháng 3 2023 lúc 19:21

ok

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 14:07

a: gà

b: chân mây

c: cười

d: kính gương

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 6 2019 lúc 13:28

Đáp án: B

SGK trang 19

Bình luận (0)
Trần Hải Quân
2 tháng 12 2021 lúc 19:12
Đáp án B okkkkkk
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 3 2019 lúc 15:24

Đáp án: B

SGK trang 19

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Phương
22 tháng 10 2021 lúc 19:59

.......???????????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 1 2020 lúc 16:55

- Các bộ phận của kính hiển vi:

1.Thị kính: (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại X 10 (gấp 10 lần), X 20 (gấp 20 lần)

2. Đĩa quay gắn các vật kính: chọn được vật kính phù hợp với mức phóng đại mà người quan sát muốn.

3. Vật kính: tạo ra ảnh ảo cho phép phóng đại vật với độ lớn cao.

4. Bàn kính: cho phép điều chỉnh độ cao của mẫu vật để lấy nét trong quá trình tạo ảnh.

5. Gương phản chiếu ánh sáng: phản chiếu ánh sáng để chiếu sáng mẫu vật.

6. Chân kính: giữ vững cho kính.

7. Ốc nhỏ.

8. Ốc to.

 

- Bộ phận quan trọng nhất là vật kính vì đây là bộ phận tạo ra ảnh của vật với độ phóng đại cao giúp nhìn rõ vật.

Bình luận (0)
Hermione Granger
Xem chi tiết
Tiên Nguyễn Ngọc
15 tháng 9 2021 lúc 14:23

Khi di chuyển kính hiển vi phải dùng cả hai tay, một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính và không được để tay ướt hay bẩn lên mặt kính, để tránh rơi vỡ và làm mờ kính.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Leonor
15 tháng 9 2021 lúc 14:23

Câu hỏi: Tại sao khi di chuyển kính hiển vi phải dùng bằng cả hai tay, một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính và không được để tay ướt hay bẩn lên mặt kính.

Trả lời:

Bởi vì đó là cách để bảo quản kính hiển vi quang học

Hok Tốt!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Đáp án:

để tránh vỗ kính và mờ kính .

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 12 2019 lúc 6:13

Đáp án cần chọn là: B

Ta có:  d 1 = 80 c m ; f = 60 c m ; d 2 = d 2 ' = a − 40 c m

Sử dụng công thức thấu kính:

1 f = 1 d 1 + 1 d 1 ' → 1 60 = 1 80 + 1 d 1 ' → d 1 ' = 240 c m

Sử dụng công thức phản xạ qua gương phẳng:  d 2 ' = d 2 = a − 40 c m

Hình vẽ  → d 1 ' = 240 c m = a + ( a − 40 ) → a = ( 240 + 40 ) : 2 = 140 c m

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Ngọc Nhung
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 9 2016 lúc 15:19

Gồm các bộ phận chủ yếu sau:

–          Nguồn sáng truyền qua (bóng đèn sợi đốt hoặc halogen).

–          Tụ quang để hội tụ chùm sáng

–          Màn chắn sáng, khẩu độ chắn sáng (nếu có)

–          Giá đỡ mẫu (có bộ phận giữ mẫu)

–          Bộ phận điều khiển giá đỡ mẫu (lên, xuống, sang phải, sang trái)

–          Mâm vật kính có khả năng xoay vòng để lựa chọn vật kính có độ phóng đại thích hợp khi quan sát

–          Vật kính: là một ống hình trụ có một hay nhiều thấu kính, để thu ánh sáng đi xuyên qua mẫu. Vật kính có các độ phóng đại điển hình như 4x, 5x, 10x, 20x, 40x, 50x, 60x và 100x có thể được lắp đặt trên cùng một mâm vật kính.

–          Thị kính: là một ống hình trụ có hai hay nhiều thấu kính, giúp hội tụ hình ảnh của mẫu vật lên võng mạc của mắt. Độ phóng đại điển hình của thị kính là 2x, 5x, 10x.

–          Núm chỉnh độ hội tụ (chỉnh thô và chỉnh tinh)

–          Ống nối với camera (nếu có).

Bình luận (0)
wary reus
Xem chi tiết
Phương Thảo
2 tháng 3 2017 lúc 22:40

Quang học lớp 7

a) Xét tam giác S’IA đồng dạng với tam giác S’I’A’ có: 

\(\dfrac{S'I}{S'I'}=\dfrac{IA}{I'A'}=\dfrac{BA}{B'A'}\Rightarrow A'B'=\dfrac{S'I'.BA}{S'I}=\dfrac{S'I+II'}{S'I}.BA\)

mà mà SI = S'I \(\rightarrow\) A'B'= 30cm

b) Để đường kính vệt sáng tăng gấp đôi ta phải di chuyển bóng đèn đến gần gương khi đó

\(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{60}{10}=\dfrac{SI+II'}{SI}\rightarrow6SI=SI+II'\rightarrow5SI=II'\)

\(\rightarrow SI=\dfrac{II'}{5}=\dfrac{2}{5}=0,4\left(m\right)=40cm\)

Vậy ta phải dịch bóng đèn lại gần gương một đoạn là:
H = 100 – 40 = 60(cm).


Bình luận (1)
Phan Thị Ngọc Quyên
17 tháng 10 2017 lúc 21:07

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)