vì sao trống trường bọc một lớp da động vật
Phát biểu nào sau đây về cá chép là sai?
Không có mi mắt.
Có da bao bọc bên ngoài lớp vảy.
Có hiện tượng thụ tinh trong.
Là động vật ăn tạp.
Phát biểu nào sau đây về cá chép là sai?
Không có mi mắt.
Có da bao bọc bên ngoài lớp vảy.
Có hiện tượng thụ tinh trong.
Là động vật ăn tạp
1. Vì sao thú mỏ vịt, cá voi được xếp vào lớp thú ?
2. Lấy ví dụ về một số động vật chỉ có hình thức sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính.
3. Môi trường sống nào có số lượng động vật nhiều nhất ? Tại sao môi trường đới lạnh và môi trường hoang mạc độ đa dạng sinh học thấp ?
4. Ví dụ về động vật có hình thức thụ tinh ngoài, thụ tinh trong
5. Chuột nhảy ở hoang mạc có chân dài có tác dụng gì ?
6. Cho các loài sau: cà cuống, khướu đầu đen, ốc xà cừ, tôm hùm đá. Loài nào có cấp độ tuyệt chủng nguy cấp ?
7. Ví dụ về biện pháp đấu tranh sinh học
8. Tiêu diệt sâu đục than ở lúa sử dụng loài thiên địch nào ?
1. Cá voi:
- Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
Thú mỏ vịt:
- thú mỏ vịt đẻ con và nuôi con bằng sữa
- là đọng vật có vú
2.- Một số động vật có sinh sản vô tính là: trùng roi, hải quỳ, trùng giày, thủy tức , giun dẹp,...
- Ví dụ về loài động vật có sinh sản hữu tính: người, gà, chó, mèo, trai sông, giun đất,...
3. Môi trường sống có số lượng động vật nhiều nhất là môi trường nhiệt đới gió mùa.
Vì số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.
Câu 34: Động vật thuộc lớp Bò sát có những đặc điểm nào dưới đây?
A. Da khô, phủ vảy sừng
B. Da trần, da luôn ẩm ướt và dễ thấm nước
C. Có vảy bao bọc khắp cơ thể
D. Cơ thể có lông mao bao phủ
Câu 35: Đại diện nào dưới đây thuộc lớp Bò sát?
A. Cá cóc bụng hoa
B. Cá ngựa
C. Cá sấu
D. Cá heo
Câu 38: Đẻ con được xem là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn so với đẻ trứng vì?
A. Con non được phát triển trong cơ thể mẹ an toàn hơn
B. Con non được phát triển trong thời gian ngắn hơn.
C. Trong cơ thể mẹ nhiệt độ ấm hơn
D. Con sinh ra được bố mẹ chăm sóc tốt hơn.
Câu 39: Động vật lớp Chim có những đặc điểm nào dưới đây?
(1) Lông vũ bao phủ cơ thể
(2) Đi bằng hai chân, chi trước biến đổi thành cánh
(3) Đẻ trứng
(4) Tất cả loài chim đều biết bay
A. (1), (2), (3)
B. (1), (2), (4)
C. (1), (3), (4)
D. (2), (3), (4)
Câu 12: Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt
C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ.
Câu 13: Động vật có tim 3 ngăn và tâm thất có vách ngăn hụt là:
A. Cá B. Lưỡng cư C. Chim D. Bò sát
Câu 14: Nạn chuột xuất hiện phá hại đồng ruộng mùa màng là sự cố về đấu tranh sinh học không và do nguyên nhân nào ?
A. Do thiếu thuốc chuột B. Do mèo bị bắt làm thực phẩm
C. Do chim cú mèo diều hâu bị săn bắn D. Do rắn bị bắt làm đặc sản
Câu 15: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao ?
A. Thân nhiệt ổn định. B. Thân nhiệt không ổn định.
C. Thân nhiệt cao D. Thân nhiệt thấp
Câu 16: Bộ phận diều của chim bồ câu có tác dụng:
A. Tiết ra dịch vị. B. Tiết ra dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn.
C. Tiết ra dịch tụy D. Chứa và làm mền thức ăn trước khi đưa vào dạ dày..
Giúp mình với ạ
Câu 12: Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt
C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ.
Câu 13: Động vật có tim 3 ngăn và tâm thất có vách ngăn hụt là:
A. Cá B. Lưỡng cư C. Chim D. Bò sát
Câu 14: Nạn chuột xuất hiện phá hại đồng ruộng mùa màng là sự cố về đấu tranh sinh học không và do nguyên nhân nào ?
A. Do thiếu thuốc chuột B. Do mèo bị bắt làm thực phẩm
C. Do chim cú mèo diều hâu bị săn bắn D. Do rắn bị bắt làm đặc sản
Câu 15: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao ?
A. Thân nhiệt ổn định. B. Thân nhiệt không ổn định.
C. Thân nhiệt cao D. Thân nhiệt thấp
Câu 16: Bộ phận diều của chim bồ câu có tác dụng:
A. Tiết ra dịch vị. B. Tiết ra dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn.
C. Tiết ra dịch tụy D. Chứa và làm mềm thức ăn trước khi đưa vào dạ dày..
câu 12: A
câu 13: D
câu 14: B
câu 15: A
câu 16: B và D
Vì sao động vật lớp sâu bọ đa dạng và phong phú về loài, lối sống, môi trường sống?
Chúng có số lượng loài lớn ( khoảng giần triệu loài )
- Môi trường sống đa dạng: ở nước, ở trên cạn, kí sinh
- Có lối sống và tập tính phong phú để có thể thích nghi với điều kiện sống
⇔Lớp sâu bọ rất đa dạng và phong phú
tk
Chúng có số lượng loài lớn ( khoảng giần triệu loài )
- Môi trường sống đa dạng: ở nước, ở trên cạn, kí sinh
- Có lối sống và tập tính phong phú để có thể thích nghi với điều kiện sống
⇔Lớp sâu bọ rất đa dạng và phong phú
-Chúng có số lượng loài lớn ( khoảng giần triệu loài ) +Môi trường sống đa dạng: ở nước, ở trên cạn, kí sinh +Có lối sống và tập tính phong phú để có thể thích nghi với điều kiện sống ⇔Lớp sâu bọ rất đa dạng và phong phú
Câu 29:Loài cá nào dưới đây thuộc lớp Cá xương?
A. Cá mập
B. Cá đuối
C. Cá chép
D. Cá nhám
Câu 31: Động vật lưỡng cư có những đặc điểm nào dưới đây?
A. Da khô, phủ vảy sừng
B. Da trần, da luôn ẩm ướt và dễ thấm nước
C. Có vảy bao bọc khắp cơ thể
D. Cơ thể có lông mao bao phủ
Câu 32: Lưỡng cư sống ở môi trường nào?
A. Ở cạn
B. Dưới nước
C. Vừa ở nước, vừa ở cạn
D. Trong cơ thể động vật khác
Câu 33: Lưỡng cư là nhóm động vật?
A. Biến nhiệt
B. Đẳng nhiệt
C. Hằng nhiệt
D. Cơ thể không có nhiệt độ
Câu 29:Loài cá nào dưới đây thuộc lớp Cá xương?
A. Cá mập
B. Cá đuối
C. Cá chép
D. Cá nhám
a) Vì sao sâu bọ lại có môi trường sống và tập tính phong phú?
b)nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ
c)nêu đặc điểm chung của nghành chân khớp
cậu ơi, câu a tớ không hiểu lắm câu hỏi nên không trả lời được. Hay là cậu tham khảo trên internet nha, xin lỗi cậu nhiều.
Còn câu b, c thì cậu tham khảo các câu trả lời ở dưới đây nha
b)
* Lợi ích:
- Làm thuốc chữa bệnh
- Làm thực phẩm
- Thụ phấn cho cây trồng
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Diệt sâu bọ có hại
- Làm sạch môi trường
* Tác hại:
- Gây hại cho cây trồng, cho sản xuất nông nghiệp,
- Là vật trung gian truyền bệnh
c)
Đặc điểm chung của ngành chân khớp:- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở- Các chân phân đốt khớp động- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể
Chúc cậu học tốt nha :)))))))))))))
Tại sao cá voi và cá mập thuộc các lớp động vật khác nhưng chúng lại có hình dạng tương đối giống nhau? *
4 điểm
• A. Vì chúng đều là cá
• B. Vì chúng ăn cùng một loại thức ăn
• C. Vì chúng thích nghi với môi trường nước
• D. Vì tổ tiên chúng đã có hình dạng giống nhau
Trong các lớp động vật, theo em lớp động vật nào có ích nhất đối với con người? Vì sao?
Lớp động vật có xương sống .
Vì :
+Cung cấp gen quý, nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và tiến hoá...
+Cung cấp các loại thực phẩm, thức ăn (lợn, bò,..)
+Làm các mặt hàng thời trang (cá sấu, cừu,...)
+Đc sử dụng để nghiên cứu các thí nghiệm khoa học (chuột bạch,...)
+Có vai trò diệt các loài động vật có hại trong mùa màng (rắn,...)
+Mua vui cho con người (các loài chim,...)
+Là người bạn chí tốt, bảo vệ con người (chó,...)
+Đem về cho con ng những khoản lợi nhuận to lớn từ việc khai thác những lợi ích của chúng