Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị thúy
Xem chi tiết
Hoàng Gia Như
Xem chi tiết
Trang Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
22 tháng 2 2019 lúc 9:06

* Điểm chung: Ba bài thơ đều được sáng tác theo thể thất ngôn tứ tuyệt, hình thức ngắn gọn, cô đọng.

* Điểm riêng:

- Bài "Tức cảnh Pác Bó" được sáng tác trong những năm kháng chiến chống Pháp, khi Bác hoạt động Cách mạng ở Pác Bó.

- Bài "Ngắm trăng" được sáng tác khi bác bị bắt giam, sống trong hoàn cảnh tù đày.

- Bài "Đi đường" được sáng tác khi Bác trên đường chuyển lao từ nhà tù này đến nhà tù khác. Qua hành trình chuyển lao, người tù Cách mạng - nhà thơ đã nhận thức được những điều mới mẻ.

Phạm Thị Thùy Linh
24 tháng 2 2019 lúc 17:40

cùng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

đều thể hiện phong thái ung dung lạc quan của người chiến sĩ cách mạng (bác)

thơ mang hòa quyện chất thép và chất tình 

câu này cô giáo mình kt 15 phút òi nên mk nhớ rõ lắm. ok đúng

thành:)))
Xem chi tiết
Phương Vũ
Xem chi tiết
Good boy
6 tháng 3 2022 lúc 19:26

Tham khảo:

 

* Vẻ đẹp tâm hồn Bác

- Tâm hồn giàu chất nghệ sĩ, nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết:

Tình yêu thiên nhiên: yêu cái đẹp luôn thường trực trong trái tim Bác, bởi Bác là nhà thơ, là người nghệ sĩ biết trân trọng và sáng tạo cái đẹp. Vẻ đẹp đêm trăng đã khiến Bác băn khoăn, bối rốiTrước vẻ đẹp đêm trăng, tâm hồn Bác đã thăng hoa và trở thành một thi gia giao hòa, giao cảm đặc biệt với trăng

- Tâm hồn nghệ sĩ với phong thái ung dung tự tại, lạc quan cách mạng và khát khao tự do cháy bỏng.

Vượt lên trên mọi gian khổ, giam cầm, tra tấn của nơi lao tù, Bác không hề bi quan, ngược lại vẫn thanh thản, ung dung, tự tại, hướng tới vẻ đẹp vầng trăng.Song sắt nhà tù không giam hãm được khát khao tự do mãnh liệt của Bác, Bác đã vượt ngục tinh thần bằng thơ.

=> Chất thép bản lĩnh người chiến sĩ trong Bác. Đó chính là xuất phát từ lòng yêu nước thương dân sâu nặng.

=> Vẻ đẹp tâm hồn của Bác là sự kết hợp hài hòa giữa con người chiến sĩ và con người thi sĩ.

Trần Xuân Tiệp
Xem chi tiết
Shiba Inu
25 tháng 2 2021 lúc 19:22

Bài thơ rút trong “Nhật ký trong tù”; tập nhật ký bằng thơ được viết trong một hoàn cảnh đoạ đầy đau khổ, từ tháng 8-1942 đến tháng 9-1943 khi Bác Hồ bị bọn Tưởng Giới Thạch bắt giam một cách vô cớ. Bài thơ ghi lại một cảnh ngắm trăng trong nhà tù, qua đó nói lên một tình yêu trăng, yêu thiên nhiên tha thiết. Đọc bài thơ đầu ẩn chứa một nụ cười thoáng hiện. Đọc bài thơ tứ tuyệt “Ngắm trăng” này, ta được thưởng một thi phẩm mang vẻ đẹp cổ kính, hoa lệ. Bác đã kế thừa thơ ca dân tộc, những bài ca dao ói về trăng làng quê thôn dã, trăng thanh nơi Côn Sơn của Nguyễn Trãi, trăng thề nguyền, trăng chia ly, trăng đoàn tụ, trăng Truyện Kiều. Uống rượu, ngắm trăng là cái thú thanh cao của các tao nhân mặc khách xưa, nay – “Đêm thanh hớp nguyệt nghiêng chén” (Nguyễn Trãi). Ngắm trăng, thưởng trăng đối với Bác Hồ là một nét đẹp của tâm hồn rất yêu đời và khát khao tự do. Tự do cho con người. Tự do để tận hưởng mọi vẻ đẹp thiên nhiên của quê hương xứ sở. Đó là cảm nhận của nhiều người khi đọc bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh.

Lạc Vĩ
Xem chi tiết
Uyên trần
27 tháng 3 2021 lúc 19:38

"Trong tù không rượu cũng không hoa,Cảnh đẹp đem nay, khó hững hờ;     Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ."

Trong bản dịch thơ các câu dịch so với bản gốc ta thấy có những câu thơ dịch chưa thoát ý, chưa sát nguyên tác, cụ thể:

+Câu 3 bản dịch nghĩa là 'trước cảnh đêm nay biết làm thế nào?"  trong bản dịch thơ là "khó hững hờ", câu thơ như làm giảm đi sự xao xuyến, bối dối trong bài.

+Hai câu cuối ý thơ dịch chưa thoát ý: từ nhòm trong câu thơ cuối là câu thơ giảm đi phần lãng mạn, tuy nó là từ đồng nghĩa.

Hà Linh
Xem chi tiết