Các cây có hoa sống được ở những môi trường nào
Một hồ nước, một rừng cây, thậm chí một thân cây cũng được coi là môi trường sống của sinh vật. Vậy, môi trường sống là gì? Có những loại môi trường sống nào? Những nhân tố nào tạo nên môi trường sống?
Tham khảo
- Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố xung quanh sinh vật, có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn tại và phát triển của chúng.
- Có 4 loại môi trường sống: môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường đất và môi trường sinh vật.
- Các nhân tố tạo nên môi trường sống: Nhân tố vô sinh (nước, đất, không khí, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,…) và nhân tố hữu sinh (động vật, thực vật, con người,…).
1.Các cây sống trong môi trường nước thường có những đặc điểm hình thái như thế nào?
2.Nêu một vài VD về sự thích nghi của các cây ở cạn vs môi trường.
3.Các cây sống trong những môi trường đặc biệt (sa mạc,đầm lầy) có những đặc điểm gì? Cho một vài VD
ai nhanh mk tick cho nha
câu 1; Các cây sống trong môi trường nước thường có một số đặc điểm hình thái như sau : những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dài (rong đuôi chó), cây có lá nằm sát mặt nước thì lá to (sen, súng), cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to. xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước
câu 2;
Một số ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường : Ở nơi đất khô. thiếu nước thường có những cây mọng nước như xương rồng (lá thường tiêu giảm hoặc biến thành gai hạn chế sự thoát hơi nước). Những cây ưa ẩm như cây lá dong, vạn niên thanh... thường mọc trong rừng già (ít ánh sáng).
Những cây cần ít nước (kê. hương lau) lại sống được ở những nơi đất khô. Các loại rau cần nhiều nước thường sống ở những nơi đất ẩm và cần được tưới luôn.
câu 3 ;
Đặc điểm của những cây sống trong điều kiện đặc biệt (sa mạc, đầm lầy...) như sau:
- Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:
+ Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.
+ Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.
+ Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.
+ Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.
k mk nha
Nơi em đang sống có những cây gì? Chúng sống ở môi trường thế nào?
- Nơi em đang sống có: câu phượng, cây sấu, cây chuối,...
- Chúng đều sống ở môi trường trên cạn.
Câu 1. Các cây sống trong môi trường nước thường có những đặc điểm hình thái như thế nào ?
Câu 2. Nêu một vài ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường.
Câu 3. Các cây sống trong những môi trường đặc biệt (sa mạc, đầm lầy) có những đặc điểm gì ? Cho một vài ví dụ.
Câu 1. Các cây sống trong môi trường nước thường có những đặc điểm hình thái như thế nào ?
Trả lời: Các cây sống trong môi trường nước thường có một số đặc điểm hình thái như sau : những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dài (rong đuôi chó), cây có lá nằm sát mặt nước thì lá to (sen, súng), cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to. xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước.
Câu 2. Nêu một vài ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường.
Trả lời:
Một số ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường : Ở nơi đất khô. thiếu nước thường có những cây mọng nước như xương rồng (lá thường tiêu giảm hoặc biến thành gai hạn chế sự thoát hơi nước). Những cây ưa ẩm như cây lá dong, vạn niên thanh... thường mọc trong rừng già (ít ánh sáng).
Những cây cần ít nước (kê. hương lau) lại sống được ở những nơi đất khô. Các loại rau cần nhiều nước thường sống ở những nơi đất ẩm và cần được tưới luôn.
Câu 3. Các cây sống trong những môi trường đặc biệt (sa mạc, đầm lầy) có những đặc điểm gì ? Cho một vài ví dụ.
Trả lời: Đặc điểm của những cây sống trong điều kiện đặc biệt (sa mạc, đầm lầy...) như sau:
- Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:
+ Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.
+ Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.
+ Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.
+ Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.
Câu 1. Các cây sống trong môi trường nước thường có những đặc điểm hình thái như thế nào ?
Trả lời: Các cây sống trong môi trường nước thường có một số đặc điểm hình thái như sau : những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dài (rong đuôi chó), cây có lá nằm sát mặt nước thì lá to (sen, súng), cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to. xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước.
Câu 2. Nêu một vài ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường.
Trả lời:
Một số ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường : Ở nơi đất khô. thiếu nước thường có những cây mọng nước như xương rồng (lá thường tiêu giảm hoặc biến thành gai hạn chế sự thoát hơi nước). Những cây ưa ẩm như cây lá dong, vạn niên thanh... thường mọc trong rừng già (ít ánh sáng).
Những cây cần ít nước (kê. hương lau) lại sống được ở những nơi đất khô. Các loại rau cần nhiều nước thường sống ở những nơi đất ẩm và cần được tưới luôn.
1. Phân loại thế giới sống có ý nghĩa như thế nào? Kể tên những môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em (ví dụ: rừng, ao…) và lấy ví dụ về các sinh vật sống trong môi trường đó. Lấy ví dụ về cây hoặc con vật có những tên địa phương khác nhau và địa phương khác nhau mà em biết.
2. Xây dựng khóa lưỡng phân một số loại cây có trong vườn trường (hoặc công viên)
3. Vì sao chúng ta cần tiêm phòng bệnh? Kể tên những bệnh do virus gây ra ở người, động vật và thực vật. những biện pháp mà gia đình và địa phương em đã thực hiện để phòng chống các bệnh lây nhiễm do virus, vi khuẩn gây nên đối với con người, cây trồng và vật nuôi.
4. Lấy ví dụ về những vi khuẩn có ích và vi khuẩn gây hại cho sinh vật và con người. Lấy ví dụ về vai trò và tác hại của vi khuẩn đối với người, sinh vật.
Kể tên một số biện pháp phòng tránh bệnh do virus và vi khuẩn gây nên.
5. Em cần làm gì để tránh bị bệnh cúm, bệnh quai bị? Em có biết mình đã được tiêm vaccine phòng bệnh gì và khi nào không? Em hãy tìm hiểu và kể tên các bệnh phổ biến cần tiêm chủng cho trẻ em nước ta hiện nay.
6. Hãy cho biết chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh sốt rét và kiết lị ở người? Tìm hiểu một số biện pháp vệ sinh ăn uống để phòng trừ các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.
7. Vì sao nấm không thuộc về giới Thực vật hay giới Động vật? Nêu các đặc điểm để nhận biết nấm. Nấm được chia thành mấy nhóm? Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào? Kể tên một số loại nấm mà em biết và phân chia các loại nấm đó vào từng nhóm nấm cho phù hợp. Nêu vai trò và tác hại của nấm.
8. Vì sao nói nấm có vai trò rất quan trọng trong việc làm sạch môi trường sống trên Trái Đất? Hãy kể tên một bệnh do nấm gây ra và nêu cách phòng, chữa bệnh đó. Vì sao bánh mì, hoa quả để lâu ngày ở nhiệt độ phòng dễ bị hỏng?
9. Em hãy nêu một số bệnh lây nhiễm thường gặp trong đời sống và cho biết tác nhân gây bệnh là gì bằng cách hoàn thành bảng sau:
STT | Tên bệnh | Nguyên nhân |
1 | ||
2 | ||
3 | ||
4 | ||
5 |
10. Hãy hoàn thành bảng sau:
Tham khảo:
Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi hơn để giúp nghiên cứu các sinh vật một cách dễ dàng và có hệ thống.
Tham khảo:
– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…
– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…
– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…
Em hiểu thế nào là MT đặc biệt? Nêu đặc điểm về hình thái của các loại cây sống ở môi trường này Rễ chống và rễ thở có tác dụng gì đối với cây? Hãy cho biết đặc điểm của môi trường sa mạc? Em hãy kể tên 1 số loại cây sống ở môi trường này mà em biết? KL : Nêu những đặc điểm của cây thích nghi với môi trường nước, MT cạn và MT đặc biệt? Cho ví du ?
Câu 6: Kể tên các điều kiện cần cho hạt nảy mầm?
Câu 7: Trình bày sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa?
Câu:8 Cây thường sống ở loại môi trường nào? Mỗi loại lấy 2 ví dụ ?
Câu 9: Giải thích vì sao cây rêu ở cạn nhưng thường sống ờ nơi ẩm ướt?
Câu 10: Giải thích vì sao cây xương rồng thích nghi ở môi trường sa mạc?
Câu 6: Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lượng của hạt còn cần có đủ độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp. Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lượng của hạt còn cần có đủ độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp.
Câu 7: Giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau giúp cây là 1 thể thống nhất
VD:
- Khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít ⇒ sự hút nước của rễ giảm đi
- Lá chế tạo chất hữu cơ cung cấp cho các bộ phận của cây giúp cây sinh trưởng phát triển, nhưng để thực hiện được nhiệm vụ đó, thì lá cần nước và muối khoáng do rễ vận chuyển qua thân
Câu 9: Rêu ở cạn nhưng lại chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì:
- Rêu chưa có rễ chính thức(rễ giả).
- Thân và lá chưa có mạch dẫn.
- Cây rêu sinh sản nhờ nước
=> Vì vậy chức năng hút và dẫn truyền chưa hoàn chỉnh, việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể còn phải thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt, vì thế nên rêu chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt và sống thành từng đám, kích thước cây cũng nhỏ bé, chỉ khoảng 1 cm
Câu 10:Do cây xương rồng có những đặc điểm để thích nghi với những điều kiện khắc nghiệt ở xa mạc như:-Chịu được nhiệt độ cao,khô nóng. -Là tiêu biến thành gai để chống thoát hơi nước. -Thân cây mọng nước dự trữ nước trong cơ thể dưới dạng nhựa ( thân có dạng xốp hoặc rỗng để chứa nước tại những chỗ rỗng xốp đó ). -Rễ cây thường đâm sâu vào lòng đất để tìm mạch nước ngầm và cũng toả ra trên phạm vi rộng gần sát mặt đất để khi mưa xuống có thể hút hết nước trên mặt đất.
Quan sát các loài cây trong môi trường xung quanh và cho biết cây sinh sản như thế nào? Thực vật có những hình thức sinh sản nào? Các hình thức sinh sản này được ứng dụng như thế nào trong cuộc sống?
Tham khảo!
- Trong môi trường xung quanh, các loài cây có thể sinh sản bằng các cách như: Từ một bộ phận của cây mẹ (rễ, thân, lá) mọc thành cây con; hoặc cây ra hoa kết quả và hình thành hạt, hạt mọc thành cây con.
- Thực vật có hai hình thức sinh sản là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Ứng dụng của các hình thức sinh sản này trong thực tiễn:
+ Ứng dụng sinh sản vô tính để nhân giống vô tính cây trồng: giâm cành, chiết cành, ghép và nuôi cấy mô.
+ Ứng dụng sinh sản hữu tính trong chọn lọc, tạo giống cây trồng nhằm chọn lọc được các tính trạng quý.
Ở hoa anh thảo (Primula sinensis), alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm:
– Thí nghiệm 1: Đem cây P1 có kiểu gen AA trồng ở môi trường có nhiệt độ 20oC thì ra hoa đỏ, khi trồng ở môi trường có nhiệt độ 35oC thì ra hoa trắng. Thế hệ sau của cây hoa trắng này đem trồng ở môi trường có nhiệt độ 20oC thì lại ra hoa đỏ.
– Thí nghiệm 2: Đem cây P2 có kiểu gen aa trồng ở môi trường có nhiệt độ 20oC hay 35oC đều ra hoa trắng.
– Thí nghiệm 3: Đem cây P1 và cây P2 lai với nhau thu được các cây F1. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
A. Các cây F1 khi trồng ở 35oC sẽ cho toàn hoa trắng, còn khi trồng ở 20oC sẽ cho toàn hoa đỏ.
B. Các cây F1 khi trồng ở 35oC sẽ có toàn hoa trắng, còn khi trồng ở 20oC sẽ có 3/4 số cây cho toàn hoa đỏ.
C. Các cây F1 khi trồng ở 35oC sẽ cho toàn hoa đỏ, còn khi trồng ở 20oC sẽ cho toàn hoa trắng.
D. Các cây F1 khi trồng ở 35oC sẽ cho toàn hoa trắng, còn khi trồng ở 20oC sẽ có 3/4 số hoa trên mỗi cây là hoa đỏ.
Đáp án A
– Đây là thí nghiệm về thường biến (sự mềm dẻo kiểu hình) ở hoa anh thảo trong các điều kiện nhiệt độ khác nhau.
– Thường biến làm thay đổi kiểu hình, không làm thay đổi kiểu gen → chỉ biều hiện trong đời cá thể và không di truyền cho thế hệ sau.
– Thường biến làm biến đổi kiểu hình đồng loạt tương ứng với điều kiện môi trường.
– Thí nghiệm 3: Cho cây P1: AA x cây P2: aa → F1: Aa. Cây F1: Aa có sự mềm dẻo kiểu hình giống như cây P1 có kiểu gen AA.
– Khi trồng cây Aa ở điều kiện nhiệt độ thì 35oC thì cho toàn hoa trắng, khi trồng cây Aa ở điều kiện nhiệt độ 20oC thì cho toàn hoa đỏ.
Ở hoa anh thảo (Primula sinensis), alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Đem cây P1 có kiểu gen AA trồng ở môi trường có nhiệt độ 20oC thì ra hoa đỏ, khi trồng ở môi trường có nhiệt độ 35oC thì ra hoa trắng. Thế hệ sau của cây hoa trắng này đem trồng ở môi trường có nhiệt độ 20oC thì lại ra hoa đỏ.
- Thí nghiệm 2: Đem cây P2 có kiểu gen aa trồng ở môi trường có nhiệt độ 20oC hay 35oC đều ra hoa trắng.
- Thí nghiệm 3: Đem cây P1 và cây P2 lai với nhau thu được các cây F1.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
A. Các cây F1 khi trồng ở 35oC sẽ cho toàn hoa trắng, còn khi trồng ở 20oC sẽ cho toàn hoa đỏ.
B. Các cây F1 khi trồng ở 35oC sẽ có toàn hoa trắng, còn khi trồng ở 20oC sẽ có 3/4 số cây cho toàn hoa đỏ.
C. Các cây F1 khi trồng ở 35oC sẽ cho toàn hoa đỏ, còn khi trồng ở 20oC sẽ cho toàn hoa trắng
D. Các cây F1 khi trồng ở 35oC sẽ cho toàn hoa trắng, còn khi trồng ở 20oC sẽ có 3/4 số hoa trên mỗi cây là hoa đỏ
Đáp án A
Đây là thí nghiệm về thường biến (sự mềm dẻo kiểu hình) ở hoa anh thào trong các điều kiện nhiệt độ khác nhau.
- Thường biến làm thay đổi kiểu hình, không làm thay đổi kiểu gen " chi biểu hiện trong đời cá thể và không di truyền cho thế hệ sau.
- Thường biến làm biến đổi kiểu hình đồng loạt tương ứng với điều kiện môi trường.
- Thí nghiệm 3 : Cho cây P1 : AA X cây P2: aa —» F1 : Aa. Cây F1 : Aa có sự mềm dẻo kiểu hình giống như cây P1 có kiểu gen AA.
Khi trồng cây Aa ỡ điều kiện nhiệt độ thì 35 độ C thì cho toàn hoa trắng, khi trồng cây Aa ở điều kiện nhiệt độ 20 độ C thì cho toàn hoa đỏ.