em hãy lựa chọn các thông tin thích hợp dưới đây để điền vào bảng sau: không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường (biến nhiệt)
Câu 16.Ở độngvật biến nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào?
A.Không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường B.Phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
C.Tỉ lệ nghịch với nhiệt độ của môi trường. D.Thay đổi không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
Em hãy nghiên cứu thông tin của bảng dưới đây và nhìn vào hàng cuối cùng của bảng “ Tên các tế bào để lựa chọn” để điền vào côt “Tên tế bào” thay cho các chữ cái A, B, C, D, E.
Bảng. Cấu tạo, chức năng một số tể bào thành cơ thể thủy tức
Đáp án
A – Tế bào gai.
B – Tế bào thần kinh
C – Tế bào sinh sản
D – Tế bào mô cơ – tiêu hóa.
E – Tế bào mô bì – cơ.
Quan sát hình 54.1, đọc các thông tin có lien quan tới hình kết hợp kiến thức đã học, thảo luận, lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng sau:
Bảng. So sánh một số hệ cơ quan của động vật
Tên động vật | Ngành | Hô hấp | Tuần hoàn | Thần kinh | Sinh dục |
---|---|---|---|---|---|
Trùng biến hình | Nguyên sinh | Chưa phân hóa | Chưa phân hóa | Chưa phân hóa | Chưa phân hóa |
Thủy tức | Ruột khoang | Chưa phân hóa | Chưa phân hóa | Hình mạng lưới | Tuyến sinh dục không có ống dẫn |
Giun đất | Giun đốt | Da | Tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình chuỗi hạch (hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Châu chấu | Chân khớp | Hệ thống ống khí | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở | Hình chuỗi hạch (hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Cá chép | Động vật có xương sống | Mang | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Ếch đồng | Động vật có xương sống | Da và phổi | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Thằn lằn | Động vật có xương sống | Phổi | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Chim bồ câu | Động vật có xương sống | Phổi và túi khí | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Thỏ | Động vật có xương sống | Phổi | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Đây là hình ảnh “ Ba môi trường lớn ở vùng nhiệt đới”
Nhìn vào hình và điền vào bảng sau đây:
Môi trường | |
Trên cạn có | |
Dưới nước có | |
Trên không có |
Đáp án
Môi trường | 5 động vật trong hình |
Trên cạn có | Hươu, Vượn, Báo gấm, Sư tử, Thỏ. |
Dưới nước có | Mực, Cá chình, Bạch tuộc, Cá nhà táng, Ốc cánh. |
Trên không có | Ngỗng trời, Quạ, Kền kền, Bướm, Ong. |
Câu 7: Điền thông tin thích hợp vào bảng sau. Biết các vật thể ở nhiệt độ phòng.
Chất/vật thể | Thể | Vật thể tự nhiên | Vật thể nhân tạo | Vật thể hữu sinh | Vật thể vô sinh |
Quần áo |
| ||||
Cái cây |
| ||||
Đồng hồ |
| ||||
Không khí |
|
|
|
|
|
Dầu ăn |
|
|
|
|
|
Vật thể tự nhiên | Vật thể nhân tạo | Vật thể hữu sinh | Vật thể vô sinh |
cái cây | đồng hồ, quần áo | không khí | dầu ăn |
Thảo luận, quan sát hình 48.1 và 48.2 kết hợp thông tin mục I, II, lựa chọn những câu trả lời thích hợp rồi điền vào bảng sau:
Bảng. So sánh đặc điểm đời sống và tập tính giữa thú mỏ vịt và kanguru
Loài | Nơi sống | Cấu tạo chi | Sự di chuyển | Sinh sản | Con sơ sinh | Bộ phận tiết sữa | Cách cho con bú |
---|---|---|---|---|---|---|---|
Thú mỏ vịt | Nước ngọt và ở cạn | Chi có màng bơi | Đi trên cạn và bơi trong nước | Đẻ trứng | Rất nhỏ | Không có vú chỉ có tuyến sữa | Liếm sữa trên long thú mẹ, uống nước hòa tan sữa mẹ |
Kanguru | Đồng cỏ | Chi sau lớn khỏe | Nhảy | Đẻ con | Bình thường | Có vú |
lựa chọn môi trường có nhiệt độ thích hợp để bảo quản từng loại thực phẩm thích hợp
– Với những thực phẩm mau hỏng như các loại thịt, trứng, cá, hải sản, bạn nên bảo quản lạnh ngay khi mua về nhà.
– Đóng gói và giữ lạnh thức ăn thừa ngay sau khi bạn đã dùng bữa xong.
– Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ của tủ lạnh, ngăn mát và ngăn đông để đảm bảo nhiệt độ trong tủ lạnh đủ an toàn cho việc bảo quản thức ăn.
– Không nên nhồi nhét quá nhiều thực phẩm trong tủ lạnh. Nếu để quá nhiều sẽ không tạo một khe hở nào để khí lạnh lưu thông, chất lượng bảo quản thực phẩm sẽ bị giảm.
Nguyên tắc bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh
– Với những thực phẩm mau hỏng như các loại thịt, trứng, cá, hải sản, bạn nên bảo quản lạnh ngay khi mua về nhà.
– Đóng gói và giữ lạnh thức ăn thừa ngay sau khi bạn đã dùng bữa xong.
– Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ của tủ lạnh, ngăn mát và ngăn đông để đảm bảo nhiệt độ trong tủ lạnh đủ an toàn cho việc bảo quản thức ăn.
– Không nên nhồi nhét quá nhiều thực phẩm trong tủ lạnh. Nếu để quá nhiều sẽ không tạo một khe hở nào để khí lạnh lưu thông, chất lượng bảo quản thực phẩm sẽ bị giảm.
Câu 39: Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào:
A. áp suất B. loại chất
C. môi trường D. nhiệt độ
Câu 40. Đánh dấu X vào các cột tương ứng trong bảng sau cho phù hợp
Chọn từ thích hợp điền vào ô trống trong các câu sau:
Nước sôi ở nhiệt độ (1)................ Nhiệt độ này gọi là (2).................. của nước
Các từ để điền:
- 100oC, gần 100oC.
- thay đổi, không thay đổi.
- nhiệt độ sôi.
- bọt khí.
- mặt thoáng.