Những câu hỏi liên quan
Bảo Trâm
Xem chi tiết
Mai Anh{BLINK} love BLAC...
22 tháng 2 2021 lúc 17:59

về ghi là tùy loại động vật thay vì đúng hay sai thì mình không rõ nhưng mình thấy đúng nha.

 +lí do xảy ra hiện tượng chim dư cư 

Nhiều thông tin cho rằng, chim di cư là do tìm nguồn thức ăn mới, do tập quán sinh sản, hay cần tìm một nơi có điều kiện khí hậu thích nghi với chu kỳ sinh trưởng. Nhưng thực tế nghiên cứu so sánh kích cỡ, sở thích ăn uống, địa bàn sống và hành vi di cư của hàng trăm loài chim, cả việc chúng có kiếm ăn theo đàn hay không, đã chứng minh đói là nguyên nhân chính buộc các loài chim bay đi hàng nghìn dặm giữa những vùng sinh sản và vùng không sinh sản mỗi năm. Ngoài việc di cư, một chiến lược khác được chim sử dụng để đối phó với cái đói là kiếm ăn theo bầy, bởi việc tìm ra nguồn thức ăn theo nhóm dễ dàng hơn khi đơn độc.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 7 2018 lúc 6:36

Đáp án B

1. Đúng: các loài sinh vật đều sẽ có phản ứng khác nhau đối với nhiệt độ môi trường.

2. Đúng: động vật hằng nhiệt có vùng phân bố rộng hơn động vật biến nhiệt vì động vật hằng nhiệt đã tiến hóa cao hơn, nhiệt độ của động vật hằng nhiệt không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Ví dụ: cá ra khỏi nước cá sẽ chết, giun, ếch, nhái chỉ sống được ở những nơi ẩm ướt.

3. Sai: thực vật cũng có khả năng cảm ứng với nhiệt độ môi trường. Ví dụ: cây xanh quang hợp tốt ở nhiệt độ 20 0 C - 30 0 C , 0 0 C thì ngừng quang hợp.

4. Sai: động vật biến nhiệt có khả năng thích nghi kém hơn vì nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nên khi nhiệt độ thay đổi mạnh mẽ sẽ dẫn đến sự thay đổi các hoạt động sinh lý trong cơ thể, gây rối loạn. Ví dụ: trong những đợt rét đậm, rét hại ở nước ta ếch nhái chết hàng loạt.

5. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến lượng thức ăn cũng như tiêu hóa của sinh vật. Ví dụ: ở 15 0 C mọt bột sẽ ăn nhiểu hơn và ngừng ăn ở 8 o C .

Bình luận (0)
NguyễnNhi
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
10 tháng 3 2022 lúc 10:49

A

Bình luận (0)
Thư Phan
10 tháng 3 2022 lúc 10:49

D

Bình luận (1)
Vũ Quang Huy
10 tháng 3 2022 lúc 10:49

d

Bình luận (0)
Vũ Thị Hương
Xem chi tiết
Dũng
30 tháng 3 2021 lúc 20:37
Hằng nhiệt là nhiệt độ cơ thể sinh vật ở các môi trường lạnh có nhiệt độ cơ thể thấp
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Minh Anh Thư
18 tháng 4 2021 lúc 15:53

Nhiệt độ cơ thể của động vật hằng nhiệt ko phụ thuộc vào nhiệt độ của Môi trường (có nhiệt độ cơ thể ổn định )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
1 tháng 3 2022 lúc 8:06

người-chim-thú ( kể ra trong 3 bộ đó nha em )

Bình luận (0)
Dark_Hole
1 tháng 3 2022 lúc 8:06

Một số sinh vật hằng nhiệt: Báo, hổ, ngựa, chó, mèo, bò, voi,...

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
1 tháng 3 2022 lúc 8:07

Tham khảo

- Lớp động vật hằng nhiệt: lớp bò sát, lớp chim, lớp thú: có nhiệt độ cơ thể ko phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường

 
Bình luận (2)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 2 2019 lúc 13:34

     - Đối với động vật hằng nhiệt (ví dụ: gấu, cáo, hươu, thỏ,…) sống ở vùng ôn đới (lạnh) có kích thước cơ thể lớn sẽ có tỉ lệ S/V nhỏ làm giảm diện tích toả nhiệt của cơ thể. Ngược lại, động vật sống ở vùng nhiệt đới (nóng) có kích thước cơ thể nhỏ sẽ có tỉ lệ S/V lớn làm tăng diện tích toả nhiệt của cơ thể.

     - Động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới nóng có tai, đuôi, chi,… lớn hơn động vật hằng nhiệt ở vùng ôn đới có tác dụng tăng cường diện tích tỏa nhiệt của cơ thể. Ví dụ: Thỏ ở vùng ôn đới có tai, đuôi nhỏ hơn tai và đuôi của thỏ ở vùng nhiệt đới.

     - Cả hai quy tắc trên đều cho thấy động vật hằng nhiệt giữ nhiệt độ cơ thể ổn định theo hướng thích nghi: sống ở vùng ôn đới có nhiệt độ lạnh, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ S/V nhỏ có thể hạn chế khả năng mất nhiệt của cơ thể. Sống ở vùng nhiệt đới nóng, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ S/V lớn làm tăng cường khả năng toả nhiệt cơ thể.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 8 2018 lúc 3:38

- Dựa vào sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật. Người ta chia sinh vật thành 2 nhóm:

+ Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

+ Sinh vật hằng nhiệt: có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 15:41

Đáp án C

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
26 tháng 4 2017 lúc 20:51

Trả lời:

Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật hằng nhiệt thuộc cùng loài hay loài có họ hàng gần gũi sống ở vùng nhiệt độ ấm áp; đồng thời các động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai đuôi. chi,... nhỏ hơn tai đuôi, chi của động vật hằng nhiệt thuộc cùng loài hay loài có họ hàng gần gũi sống ở vùng nhiệt đới.

- Nguyên tắc chung: Khi so sánh tỉ số s/v của các vật thể có kích thước khác nhau (S là diện tích bề mặt của một vật thể và V là thể tích của vật thể đó) ta thấy: ở vật thể có kích thước lớn thì tỉ số s/v nhỏ và ngược lại, ở vật thể có kích thước nhỏ thì tỉ số này là lớn.

Động vật có kích thước lớn Động vật có kích thước nhỏ

s/v < s/v

Đổi với động vật: động vật hằng nhiệt (ví dụ: gấu. cáo, hươu, thỏ,...) sống ( vùng ôn đới (lạnh) có kích thước cơ thể lớn sẽ có tỉ lệ s/v nhỏ làm giảm điện tích toả nhiệt của cơ thê. Ngược lại, động vật sống ở vùng nhiệt đới (nóng) có kích thước cơ thể nhỏ sẽ có tỉ lệ S/V lớn làm tăng diện tích toả nhiệt của cơ thể.

- Động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới nóng có tai, đuôi, chi.... lớn có tác dụng việc tăng cường diện tích toả nhiệt của cơ thể.

- Cả hai quy tắc trên đều cho thấy động vật hằng nhiệt giữ nhiệt độ cơ thể ổn định theo hướng thích nghi: Sống ở vùng ôn đới có nhiệt độ lạnh, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ s/v nhỏ có thể hạn chế khả năng mất nhiệt của cơ thể. Sống ở vùng nhiệt đới nóng, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ s/v lớn làm tăng cường khả năng toả nhiệt của cơ thể.

Bình luận (0)
Tuyết Nhi Melody
26 tháng 4 2017 lúc 20:49

Trả lời:

Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật hằng nhiệt thuộc cùng loài hay loài có họ hàng gần gũi sống ở vùng nhiệt độ ấm áp; đồng thời các động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai đuôi. chi,... nhỏ hơn tai đuôi, chi của động vật hằng nhiệt thuộc cùng loài hay loài có họ hàng gần gũi sống ở vùng nhiệt đới.

- Nguyên tắc chung: Khi so sánh tỉ số s/v của các vật thể có kích thước khác nhau (S là diện tích bề mặt của một vật thể và V là thể tích của vật thể đó) ta thấy: ở vật thể có kích thước lớn thì tỉ số s/v nhỏ và ngược lại, ở vật thể có kích thước nhỏ thì tỉ số này là lớn.

Động vật có kích thước lớn Động vật có kích thước nhỏ

s/v < s/v

Đổi với động vật: động vật hằng nhiệt (ví dụ: gấu. cáo, hươu, thỏ,...) sống ( vùng ôn đới (lạnh) có kích thước cơ thể lớn sẽ có tỉ lệ s/v nhỏ làm giảm điện tích toả nhiệt của cơ thê. Ngược lại, động vật sống ở vùng nhiệt đới (nóng) có kích thước cơ thể nhỏ sẽ có tỉ lệ S/V lớn làm tăng diện tích toả nhiệt của cơ thể.

- Động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới nóng có tai, đuôi, chi.... lớn có tác dụng việc tăng cường diện tích toả nhiệt của cơ thể.

- Cả hai quy tắc trên đều cho thấy động vật hằng nhiệt giữ nhiệt độ cơ thể ổn định theo hướng thích nghi: Sống ở vùng ôn đới có nhiệt độ lạnh, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ s/v nhỏ có thể hạn chế khả năng mất nhiệt của cơ thể. Sống ở vùng nhiệt đới nóng, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ s/v lớn làm tăng cường khả năng toả nhiệt của cơ thể.

Bình luận (0)