Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Hiền
Xem chi tiết
Diệu Anh
13 tháng 3 2020 lúc 17:19

a) -6 là B(x+4)

=> -6 \(⋮\)x+4

=> x+4 \(\in\)Ư(-6)={ 1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

=> x \(\in\){ -3; -2; -1; 2; -5; -6; -7; -8}

Vậy...

Phần còn lại làm tương tự nha

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Đức Minh
Xem chi tiết
nguyễn huỳnh tường vy
Xem chi tiết
Xuân Phạm
Xem chi tiết
Đỗ Trung Kiên
26 tháng 3 2020 lúc 19:22
a) Vì 6 chia hết cho x+1 nên x+1 {1;-1;2-2;3;-3;6;-6}

             Suy ra x {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

           b) Vì x+3 là ước của x+14 nên ta có;

              x+14 chia hết cho x+3

Suy ra: x+3+11 chia hết cho x+3

Vì x+3 chia hết cho x+3 nên

         11 chia hết cho x+3

Suy ra: x+3 là ước của 11

  (x+3) {1;-1;11;-11}

Suy ra: x{-2;-4;8;-14}

c) VÌ x+7 là bội của x+1 nên ta có 

  x+7 chia hết cho x+1

Suy ra: x+1+6 chia hết cho x+1

 Vì x+1 chia hết cho x+1 nên

 6 chia hết cho x+1

Suy ra: x+1 {1;-1;2;-2;3-;-3;6;-6}

Suy ra: x {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

d) Vì 5x+1 là bội của x-2 nên 

5x+1 chia hết cho x-2

Suy ra: 5(x-2)+11 chia hết cho x-2 

Vì 5(x-2) chia hết cho x-2 nên 

11 chia hết cho x-2

Suy ra: (x-2) {1;-1;11;-11}

Suy ra: x{3;1;13;-9}

  

          

Khách vãng lai đã xóa
✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
26 tháng 3 2020 lúc 19:24

a) 6 chia hết cho x + 1

=>x+1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

=>x thuộc {0;1;2;5;-2;-3;-4;-7}

Vậy......

b) x+3 là Ư(x+14)

=>x+14 chia hết cho x+3

=>x+3+11 chia hết cho x+3

=>11 chia hết cho x+3

=>x+3 thuộc Ư(11)={1;11;-1;-11}

.....

Còn lại bn tự lm nha

c) x+7 là bội của x+1

=>x+7 chia hết cho x+1

=>x+1+6 chia hết cho x+1

Đến đây lm như câu b nha

d) 5x+1 là bội của x-2

=>5x+1 chia hết cho x-2

=>5(x-2)+11 chia hết cho x-2

=>11 chia hết cho x-2

......

Tự lm còn lại nha mk bận rồi thông cảm

Khách vãng lai đã xóa
Lê Đức Huy
Xem chi tiết
shitbo
28 tháng 1 2019 lúc 19:59

Thấy câu c khó nhất nên tớ lm giúp câu c

\(\text{Giải}\)

\(x^2+7⋮x+1\Leftrightarrow\left(x+1\right)x-x^2-7⋮x+1\Leftrightarrow x-7⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)-\left(x-7\right)⋮x+1\Leftrightarrow8⋮x+1\Leftrightarrow x+1\in\left\{-1;1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5;7;-9\right\}.Vậy:x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5;7;-9\right\}\)

Xem chi tiết

Các bạn giúp mình giải với nhé! Đúng thì mình k đúng nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm. Yêu cả nhà.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
28 tháng 2 2021 lúc 17:57

\(1.\left(x-5\right)^{23}.\left(y+2\right)^7=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0\\\left(y+2\right)^7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0^{23}\\\left(y+2\right)^7=0^7\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+5\\y=0-2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-2\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-2\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
28 tháng 2 2021 lúc 18:06

2. \(A=\left(x-2\right)^2+|y+3|+7\)

Ta có :

\(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\\|y+3|\ge0\forall y\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+|y+3|\ge0\forall x;y\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+|y+3|+7\ge7\forall x;y\)

\(\Rightarrow A\ge7\forall x;y\)

Dấu bằng xảy ra

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=0\\|y+3|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\y+3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy GTNN của A là 7 khi \(\left(x;y\right)=\left(2;-3\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phúc Khang
Xem chi tiết
nguyễn thị tường vy
Xem chi tiết
Thanh Nguyen Phuc
16 tháng 3 2021 lúc 18:08

a) Ta có -7 ∈ B(x+8)

⇒ (x+8) ∈ Ư(-7)

⇒ (x+8) ∈ {-7;-1;1;7}

⇒ x ∈ {-15;-9;-7;-1}

b) Ta có (x-2) ∈ Ư(3x-13)

⇒ (3x-13) ⋮ (x-2)

ĐK: x-2 ≠ 0

Ta có 3x-13= 3.(x-2)-7 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nguyễn Hạnh Vy
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 5 2017 lúc 7:46

a) -7 là bội của x + 8. Nên x + 8 là ước của -7

x + 8 ∈ {1; -1; 7; -7}

x ∈ {-7; -9; -1; -15}

b) Ta có: 3x – 13 = 3x – 6 – 7 = 3 ( x – 2 ) – 7

Vì x – 2 là ước của 3x – 13 nên x – 2 là ước của 3(x – 2) – 7

Nên x – 2 là ước của 7 ⇒ x – 2 ∈ {1 ; -1 ; 7 ; -7}

x ∈ {3 ; 1 ; 9 ; -5}