ve sơ đồ bộ máy nhà nước thoi le thanh tong
vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời lê thánh tông ? nhận xét ?
Em tham khảo nhé !!
* Đánh giá cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông:
- Đây là cuộc cải cách hành chính lớn, toàn diện được tiến hành từ trung ương đến địa phương.
- Cải cách để tăng cường quyền lực của nhà vua. Quyền lực tập trung trong tay vua, chứng tỏ bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế nhà Lê đạt đến mức độ cao, hoàn thiện.
* Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông
Nhận xét:
Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ, đặc biệt là dưới thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh và đầy đủ hơn so với thời Lê Thái Tổ ở một số điều, như triều đình có đầy đủ các bộ, các tự, các khoa và các cơ quan chuyên môn.Hệ thống thanh tra, giám sát được tăng cường từ triều đình đến các địa phương.Ở các đơn vị hành chính, tổ chức chặt chẽ hơn (nhất là các cấp đạo thừa tuyên), có 3 cơ quan phụ trách mà không tập trung quyền lực vào một An phủ sứ như trước và có phân công trách nhiệm rõ ràng. Bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ hơn.
Nhận xét:
Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn.
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông.
Tham khảo:
- Bộ máy trung ương:
- Bộ máy địa phương:
em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chinhd quyền thời lê sơ?em thử trình bày vày nét về những đóng góp của vua lê thánh tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và luật pháp?
1.
Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:
Nhận xét
◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăg cường từ triểu đình đến địa phương
◦ Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ .
2.
- Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông :
◦ Vua Lê Thánh Tông là người có công đóng góp làm cho bộ máy nhà nước Ngày càng đầy đủ và chặt chẽ hơn thời vua Lê Thái Tổ (vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông chia nước làm 5 đạo ,Lê Thánh Tông chia nước làm 13 đạo)
◦ Vua Lê Thánh Tông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.
-Vua nắm mọi quyền hành , giúp vua có 6 bộ (là Lại, Hộ, lễ, Binh, Hình, Công ), đứng đầu mỗi bộ có quan Thượng thư , bên cạnh bộ có Hàn Lâm Viện (công văn) ,Quốc sử viện ( biên soạn lịch sử ),Ngự sử đài ( kiểm tra ).
-Vua Lê Thánh Tông bỏ chức tướng quốc ,đại tổng quản ,hành khiển ; trực tiếp làm tổng chỉ huy quân đội , cấm các quan lập quân đội riêng .
-Vua Lê Thánh Tông chia cả nước ra làm 13 đạo thừa tuyên do 3 ty cai quản là Đô ty ( quân sự ), Hiến ty (xử án ), Thừa ty ( hành chánh ); dưới có phủ , huyện, châu ( miền núi ), xã .
-Quân đội thời Lê sơ được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông “.
-Có 2 bộ phận chính là: quân ở triều đình và quân ở địa phương .
-Bao gồm bộ binh , thủy binh, tượng binh , kỵ binh ; vũ khí có dao, kiếm, giáo , mác , cung , tên ,hỏa đồng, hỏa pháo.
-Quân đội thời Lê có điểm khác với thời Trần là không có quân đội của các vương hầu, quý tộc. Vua trực tiếp nắm quyền chỉ huy quân đội
-Tổ chức giống thời Lý , Trần theo chế độ “Ngụ binh ư nông “; khác là không có quân đội của vương hầu, quý tộc , vua trực tiếp chỉ huy quân đội .
-Vua Lê Thánh Tông cho soạn bộ luật Hồng Đức ( Quốc triều hình luật) : bảo vệ vua, hòang tộc , quan lại, giai cấp thống trị ….bảo vệ chủ quyền quốc gia
- Có điểm tiến bộ bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và phát triển kinh tế .
Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý, Trần và thời Lê Thánh Tông, qua đó đánh giá cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông.
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý – Trần
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông
Đánh giá cải cách hành chính của Lê Thánh Tông
- Đây là cuộc cải cách hành chính toàn diện được tiến hành từ trung ương đến địa phương
- Cải cách nhằm tăng cường quyền lực của nhà vua
- Chứng tỏ nhà nước quân chủ chuyên chế dưới thời vua Lê Thánh Tông đạt mức độ cao và hoàn thiện.
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền trung ương thời Lê sơ từ sau cải cách của Lê Thánh Tông.
Tham khảo:
- Bộ máy trung ương:
- Bộ máy cấp tỉnh:
Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý, Trần và thời Lê Thánh Tông, qua đó đánh giá cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông.
Nhà nước thời Lý, Trần và thời Lê Thánh Tông:
- Đây là cuộc cải cách lớn nhằm xây dựng một bộ máy hành chính hoàn thiện, đầy đủ từ trên xuống dưới.
- Cải cách được thực hiện theo hướng tập trung toàn bộ quyền lực vào tay vua, vua trực tiếp điều hành bộ máy nhà nước. Tăng cường các cơ quan chuyên môn và sự giám sát hoạt động chặt chẽ từ trung ương đến địa phương.
- Quan lại làm việc trong bộ máy hành chính chủ yếu được tuyển chọn bằng con đường thi cử.
- Cuộc cải cách đã đưa chế độ phong kiến Việt Nam phát triển đến đỉnh cao.
1.Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trải qua mấy giai đoạn. Tóm tắt nội dung của từng giai đoạn Nêu Diễn biến- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa Lịch Sử
2.Hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông. Nhận xét bộ máy có những điểm nào tiến bộ hơn bộ máy nhà nước thời Lý-Trần
1. Khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1418 - 1423
- Ngày 7/2/1418, Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và xưng là Bình Định Vương.
- Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng bao vây chặt căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp đó, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy một toán quân liều chết phá vòng vây quân giặc. Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.
- Cuối năm 1421, quân Minh huy động hơn 10 vạn lính mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh. Tại đây, nghĩa quân đã trải qua muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét. Lê Lợi phải cho giết cả voi, ngựa (kể cả con ngựa của ông) để nuôi quân.
- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.
=>Trong giai đoạn đầu (1418–1423), nghĩa quân Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn và tổn thất lớn trong các càn quét của quân Minh.
Những năm đầu họat động của nghĩa quân Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn và thử thách:
+ Lực lượng còn non yếu.
+ Quân Minh liên tục tấn công, bao vây.
+ Phải ba lần rút lên núi Chí Linh.
+ Thiếu lương thực, thực phẩm.
2. Khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1424 - 1426
- Từ năm 1424 đến cuối năm 1426, đội quân Lam Sơn đã diễn ra nhiều cuộc khởi nghĩa và dành được nhiều thắng lợi. Cụ thể diễn biến tiêu biểu của các cuộc khởi nghĩa như sau:
+ Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
Theo kế hoạch của Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuậnNgày 12/ 10/ 1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công Đa Căng Thọ Xuân – Thanh Hóa), sau đó hạ thành Trà LânTrên đà thắng đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, phần lớn Nghệ An được giải phóng.+ Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425)
Tháng 8 / 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa=> Vùng giải phóng của nghĩa quân kéo dài từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân. Quân Minh chỉ còn mấy thành lũy bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm
+ Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)
Tháng 9/1426, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định chia làm 3 đạo tiến quân ra Bắc:Đạo thứ nhất, tiến ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sangĐạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đông QuanĐạo thứ ba, tiến thẳng về Đông QuanNghĩa quân đi đến đâu cũng được nhân dân ủng hộ tích cực về mọi mặtNghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ=> Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn phản công.
+ Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426)
Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.Muốn giành thế chủ động, 11/1946, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ở Tốt Động - Chúc Động, đánh giặc tan tác rồi Vương Thông kéo quây chạy tháo về Đông Quan.Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.3. Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi năm 1427
- Tiếp nối thắng lợi, cuối năm 1427, quân Lam Sơn triển khai chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang, đánh tan tát thêm 10 vạn viện binh quân Minh, buộc tướng chỉ huy quân Minh trên đất Việt cũ là Vương Thông phải xin giảng hòa và được phép rút quân về nước.
=> Sau chiến thắng, Bình Định vương Lê Lợi sai văn thần Nguyễn Trãi viết bài Bình Ngô đại cáo để tuyên cáo cho toàn quốc. Nước Đại Việt được khôi phục, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, đặt niên hiệu Thuận Thiên, mở ra cơ nghiệp nhà Lê trong gần 400 năm sau đó.
=> Cuộc khởi nghĩa kết thúc thắng lợi.
1. Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Với những âm mưu thâm độc và tội ác của chế độ thống trị nhà Minh, trong vòng 20 năm đô hộ nước ta, nhà Minh đã làm cho sự khủng hoảng của xã hội ngày càng thêm sâu sắc, đất nước bị tàn phá, lạc hậu, nhân dân lâm vào cảnh lầm than, điêu đứng.
Chế độ thống trị của nhà Minh không thể tiêu diệt được tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta, với lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc ta đã cầm vũ khí đứng lên đấu tranh theo sự chỉ huy của các quý tộc nhà Trần.
2. Khởi nghĩa Lam Sơn xảy ra năm nàoBắt đầu năm 1418 và kết thúc thắng lợi năm 1427. Là cuộc khởi nghĩa do Lê Lợi khởi xướng và là lãnh đạo, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đánh đuổi quân Minh.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra với ba giai đoạn chính:
+) Giai đoạn 1: 1418-1423 – Khởi nghĩa hoạt động ở vùng Thanh Hóa
+) Giai đoạn 2: 1424-1425 – Cuộc khởi nghĩa tiến vào khu vực phía Nam
+) Giai đoạn 3: 1426 – 1427 – Giải phóng Đông Quan
Khẳng định vai trò lãnh đạo của Lê Lợi, Nguyễn Trãi và Bộ Tham mưu nghĩa quân trong việc hoạch định đường lối, xây dựng căn cứ địa, tập hợp quần chúng, xác định phương thức tiến hành và chỉ huy cuộc khởi nghĩa; tầm vóc, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn; đúc rút những bài học kinh nghiệm trong xây dựng thế trận lòng dân, thực hiện sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý – Trần ở những điểm nào ?
- Triều đình:
+ Đứng đầu là vua, nắm mọi quyền hành.
+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.
+ Ở triều đình có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn. Thời vua Lê Thánh Tông, một số cơ quan cùng chức quan cao cấp nhất và trung gian được bãi bỏ, tăng cường tính tập quyền (tức mọi quyền lực đều được tập trung vào trong tay vua, triều đình, hnj chế được tính phân tán, cục bộ địa phương).
+ Hệ thống thanh tra, giám sát hoạt dộng của quan lại được tăng cường từ trung ương đến xã.
- Các đơn vị hành chính:
+ Các đơn vị hành chính được tổ chức chặt chẽ hơn, đặc biệt là cấp thừa tuyên và cấp xã.
+ Chia cả nước thành 13 đạo.
+ Dưới đạo là phủ, huyện, xã.
- Cách đào tạo, tuyển chọn nhân tài:
+ Mở rộng thi cử.
+ Chọn nhân tài công bằng, không để sót người có tài.
+ Nhà nước thời vua Lê Thánh Tông lấy phương thức học tập, thi cử làm phương thức thuyển chọn, bổ sung quan lại.
- Ở triều đình:
+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.
+ Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.
+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.
+ Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn. 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.
- Ở các đơn vị hành chính: Thời vua Lê Thánh Tông, chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.
- Ở cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng quan lại:
+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...
+ Đưa chế độ thi cử vào nề nếp, có hệ thống để đào tạo và tuyển chọn quan lại: thi Hương ở các đạo, thi Hội, thi Đình ở kinh đô. Tổ chức nhiều kì thi hơn thì số lượng các trí thức cử nhân, tiến sĩ, trạng nguyên cũng nhiều hơn.
+ Đối tượng chủ yếu để được tuyển chọn làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị
Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:
- Ở triều đình:
+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.
+ Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.
+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.
+ Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn. 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.
- Ở các đơn vị hành chính: Thời vua Lê Thánh Tông, chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.
- Ở cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng quan lại:
+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...
+ Đưa chế độ thi cử vào nề nếp, có hệ thống để đào tạo và tuyển chọn quan lại: thi Hương ở các đạo, thi Hội, thi Đình ở kinh đô. Tổ chức nhiều kì thi hơn thì số lượng các trí thức cử nhân, tiến sĩ, trạng nguyên cũng nhiều hơn.
+ Đối tượng chủ yếu để được tuyển chọn làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.
Nguồn: https://loigiaihay.com/bo-may-nha-nuoc-thoi-vua-le-thanh-tong-co-to-chuc-hoan-chinh-c82a13932.html#ixzz6n70DIKwi
Ở triều đình:
+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.
+ Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.
+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.
+ Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn. 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.
- Ở các đơn vị hành chính: Thời vua Lê Thánh Tông, chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.
- Ở cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng quan lại:
+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...
+ Đưa chế độ thi cử vào nề nếp, có hệ thống để đào tạo và tuyển chọn quan lại: thi Hương ở các đạo, thi Hội, thi Đình ở kinh đô. Tổ chức nhiều kì thi hơn thì số lượng các trí thức cử nhân, tiến sĩ, trạng nguyên cũng nhiều hơn.
+ Đối tượng chủ yếu để được tuyển chọn làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.
Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê sơ
*Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê sơ:
*Nhận xét:
- Bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh dần nhất là đến thời vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497), nhà nước được tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ.
- Đây là một nhà nước quân chủ trung ương tập quyền mạnh, mọi quyền hành đến tập trung vào triều đình, đứng đầu là vua. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội.
- Giúp vua có các quan lại đại thần, ở triều đình có 6 bộ, ngoài ra còn có một số cơ quan chuyên môn.