Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyệt sang
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Sang
Xem chi tiết
Linh Phương
12 tháng 2 2017 lúc 19:02

2.Nói có sách mách có chứng nói điều gì đó xác thực, có chứng cứ rõ ràng, có thể kiểm chứng được. Nói có sách, mách có chứng có nghĩa là không nói vu vơ kiểu ăn ốc nói mò, không thêu dệt, không nói kiểu tung tin thất thiệt, bịa đặt dựng chuyện, vu oan giá hoạ để bóp méo, xuyên tạc sự thật hay đổ lỗi cho người khác.

Duoc Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 10 2016 lúc 22:17

Câu 4: Trả lời:

Ví dụ cây thu hoạch lá như cây chè thì sẽ không còn sản phẩm thu hoạch nữa.

Doraemon - Chú mèo từ tư...
18 tháng 3 2022 lúc 10:26

Câu 4: Trả lời:

 Ví dụ cây thu hoạch lá như cây chè thì sẽ không còn sản phẩm thu hoạch nữa.

Nguyễn Quang Nhật
Xem chi tiết
lạc lạc
29 tháng 10 2021 lúc 21:22

cậu tham khảo

 

Trồng trọt có vai trò là:

+ cung cấp lương thực , thực phẩm cho con người

+ cung cấp thức ăn chăn nuôi

+ cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

+ cung cấp nông sản xuất khẩu

Ví dụ :

+ trồng rau đậu làm thức ăn

+ trông mía cung cấp nguyên liệu , cây ăn quả

+ trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

+ sản xuất nhiều lúa , ngô ... đủ ăn , dự trữ , xuất khẩu

lạc lạc
29 tháng 10 2021 lúc 21:31

tham khảo

 

2.các vật chất nằm trên bề mặt Trái Đất, có khả năng hỗ trợ sinh trưởng của thực vật và máy chủ như là môi trường sinh của các vật thể sống từ các sinh vật vi sinh đến các sinh vật

 

3.

Các thành phần của đấtVai trò đối với cây trồng
Phần khíHô hấp với cây trồng.
Phần rắnCung cấp các chất dinh dưỡng.
Phần lỏngHoà tan các chất dinh dưỡng, cấp nước.
 

 

 

4.Chúng ta phải sử dụng đất hợp lý vì 3  do chính sau: Hướng đến phát triển bền vững với môi trường, thảm thực vật trong xanh, lành mạnh. Đảm bảo được nguồn lương thực, thực phẩm đầy đủ cho con người: các loại cây ăn quả, rau cũ, lúa gạo, thịt cá… ...  vậy cần phải sử dụng đất hợp lý để hướng đến cho thế hệ tương lai.

 

5.Phân bón là những chất, hợp chất được đưa vào đất để làm tăng độ phì nhiêu của đất làm thức ăn cho cây trồng. Chúng chứa một hoặc nhiều chất dinh dưỡng cần thiết để cây trồng sinh trưởng và phát triển cho năng suất cao.

 

Phân bón đóng một vai trò cực kỳ quan trọng, không thể thiếu trong trồng trọt. Phân bón giúp:

Giúp cây cối tươi tốt, khỏe mạnh.Làm tăng độ phì nhiêu của đấtTăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.Cung cấp các chất cần thiết cho sự phát triển của cây trồngBón phân hợp lý, cân đối sẽ giúp năng suất cây trồng tăng cao, phát triển tốt, hạn chế sâu bênh hại, nâng cao chất lượng nông sản..

Phân bón là nguồn cung cấp dinh dưỡng chủ yếu cho cây trồng thông qua bộ rễ của cây, đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc quyết định năng suất của cây.

 

 

 

6.Bón lót là phân bổ vào đất trước khi gieo trồng đối với cây hàng năm. Còn against 'cây lâu năm, bón lót bao including việc bón phân before trồng and bón phân vào giai đoạn cây Stop sinh trưởng trong năm, bón phân restoring cây after thu hoạch.

 

 

 

 

 

7.-Căn cứ vào thời kì bón chia thành 2 cách:

+Bón lót:bón trước khi gieo trồng

+Bón thúc:bón vào thời kì sinh trưởng,phát triển của cây

-Căn cứ vào hình thức bón chia thành 4 cách:

+Bón rải

+Bón theo hàng

+Bón hốc

+Phun trên lá

 

 

 

 

8.Giống cây trồng có vai trò rất quan trọng trong trồng trọtGiống tốt sẽ giúp tăng năng suất cây trồng, chất lượng sản phẩm tốt hơn.

 

 

MỆT TAY :))

 

Khoi My Tran
Xem chi tiết
Thu Thủy
24 tháng 2 2017 lúc 20:08

@Khoi My Tran

Trong đời sống đôi khi chúng ta cần phải sử dụng phương pháp chứng minh, ví dụ như khi giao tiếp:

+ Đi học, người khác bảo bạn học trường nào thì bạn sẽ trả lời tên trường mình học. Nếu người đó không tin thì chúng ta cần đưa ra bằng chứng như đồng phục của trường hoặc là phù hiệu

+ Còn khi muốn chưng mih mình là 1 công dân của nước Việt Nam thì cần phải đưa ra giấy khai sinh

__HeNry__
6 tháng 2 2018 lúc 20:36

Trong đời sống đôi khi chúng ta cần phải sử dụng phương pháp chứng minh, ví dụ như khi giao tiếp:

+ Đi học, người khác bảo bạn học trường nào thì bạn sẽ trả lời tên trường mình học. Nếu người đó không tin thì chúng ta cần đưa ra bằng chứng như đồng phục của trường hoặc là phù hiệu

+ Còn khi muốn chưng mih mình là 1 công dân của nước Việt Nam thì cần phải đưa ra giấy khai sinh

Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Phương
4 tháng 2 2017 lúc 17:54

đây bạn nhé Câu hỏi của Hoài Thu - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến

Ánh Dương Hoàng Vũ
20 tháng 2 2017 lúc 12:50

Ví dụ:

Chứng minh về lao động sản xuất

Chứng minh về đời sống

Nói chung những gì liên quan tới cuộc sống và giai cấp sự việc đều phải sử dụng chứng minh.

lê kiều chinh
21 tháng 2 2017 lúc 19:50

Trong đời sống đôi khi chúng ta cần phải sử dụng phương pháp chứng minh, ví dụ như khi giao tiếp:

+ Đi học, người khác bảo bạn học trường nào thì bạn sẽ trả lời tên trường mình học. Nếu người đó không tin thì chúng ta cần đưa ra bằng chứng như đồng phục của trường hoặc là phù hiệu

+ Còn khi muốn chưng mih mình là 1 công dân của nước Việt Nam thì cần phải đưa ra giấy khai sinh

Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Phương Linh
20 tháng 12 2016 lúc 20:49

Nói có sách mách có chứng, nghĩa là nói điều gì đó xác thực, có chứng cứ rõ ràng, có thể kiểm chứng được. Nói có sách, mách có chứng có nghĩa là không nói vu vơ kiểu ăn ốc nói mò, không thêu dệt, không nói kiểu tung tin thất thiệt, bịa đặt dựng chuyện, vu oan giá hoạ để bóp méo, xuyên tạc sự thật hay đổ lỗi cho người khác. Nhưng tại sao, để diễn đạt ý nghĩa đó người Việt Nam lại chọn cách nói như vậy? Có thể bắt đầu từ cấu trúc thành ngữ, sau đó cậy nhờ việc suy xét ý nghĩa dân gian của các từ sách, mách, chứng được dùng trong thành ngữ này để hiểu nội dung thành ngữ. Dễ thấy là, thành ngữ nói có sách, mách có chứng gồm 2 vế: Nói có sách và mách có chứng, được tạo thành trên hai cơ sở của phép đối và điệp. Nói đối với mách, sách đối với chứng. Trong thực tế sử dụng thành ngữ này có thêm một số biến thể khác như: nói phải có sách, mách phải có chứng hoặc nói chẳng có sách, mách chẳng có chứng gì cả. Do vậy, cấu trúc của mỗi vế nói trên cũng có các biến thể khác nhau như đã thấy.

Đối với loại thành ngữ được tạo ra theo kiểu này, khi nắm được ý nghĩa của một trong hai vế, thường là vế thứ nhất, là có thể hiểu được nội dung chính yếu của các thành ngữ. Sách trong quan niệm dân gian là kho báu, là nơi thâu góp được những điều hay, lẽ phải ở đời. Sách là nơi cho những điều tin cẩn, rõ ràng và sự sáng suốt. Sách là mực thước. Soi trong sách có thể nhận được điều chân xác và sự yên tâm ở lời nghe được và những lời nói ra. Nói có sách, mách có chứng mang được ý nghĩa trên, trước hết là nhờ vào ngữ nghĩa dân gian ấy của từ sách. Còn mách trong ý nghĩa nguyên sơ của nó, cũng có nghĩa là nói, nói cho biết, bảo cho biết. Mách trong mách bảo, mách nước cũng với nghĩa như thế. Chứng là chứng cứ. Mách có chứng nghĩa là nói cho ai đó điều gì đó phải có chứng cứ cụ thể, tức điều đem báo, đem mách cho ai đó là điều có thật, đã trông tận mắt, nghe tận tai. Mách có chứng cũng yêu cầu không được nói sai, nói không có căn cứ, nói những điều chưa biết chắc đúng, sai, thật, hư. Mách có chứng cũng có nghĩa là nói đàng hoàng, đúng đắn, công khai, chứ không theo lối mách lẻo hay thóc mách.

Bích Ngọc Huỳnh
2 tháng 2 2018 lúc 13:12

Nói có sách mách có chứng, nghĩa là nói điều gì đó xác thực, có chứng cứ rõ ràng, có thể kiểm chứng được. Nói có sách, mách có chứng có nghĩa là không nói vu vơ kiểu ăn ốc nói mò, không thêu dệt, không nói kiểu tung tin thất thiệt, bịa đặt dựng chuyện, vu oan giá hoạ để bóp méo, xuyên tạc sự thật hay đổ lỗi cho người khác. Nhưng tại sao, để diễn đạt ý nghĩa đó người Việt Nam lại chọn cách nói như vậy? Có thể bắt đầu từ cấu trúc thành ngữ, sau đó cậy nhờ việc suy xét ý nghĩa dân gian của các từ sách, mách, chứng được dùng trong thành ngữ này để hiểu nội dung thành ngữ. Dễ thấy là, thành ngữ nói có sách, mách có chứng gồm 2 vế: Nói có sách và mách có chứng, được tạo thành trên hai cơ sở của phép đối và điệp. Nói đối với mách, sách đối với chứng. Trong thực tế sử dụng thành ngữ này có thêm một số biến thể khác như: nói phải có sách, mách phải có chứng hoặc nói chẳng có sách, mách chẳng có chứng gì cả. Do vậy, cấu trúc của mỗi vế nói trên cũng có các biến thể khác nhau như đã thấy.

Đối với loại thành ngữ được tạo ra theo kiểu này, khi nắm được ý nghĩa của một trong hai vế, thường là vế thứ nhất, là có thể hiểu được nội dung chính yếu của các thành ngữ. Sách trong quan niệm dân gian là kho báu, là nơi thâu góp được những điều hay, lẽ phải ở đời. Sách là nơi cho những điều tin cẩn, rõ ràng và sự sáng suốt. Sách là mực thước. Soi trong sách có thể nhận được điều chân xác và sự yên tâm ở lời nghe được và những lời nói ra. Nói có sách, mách có chứng mang được ý nghĩa trên, trước hết là nhờ vào ngữ nghĩa dân gian ấy của từ sách. Còn mách trong ý nghĩa nguyên sơ của nó, cũng có nghĩa là nói, nói cho biết, bảo cho biết. Mách trong mách bảo, mách nước cũng với nghĩa như thế. Chứng là chứng cứ. Mách có chứng nghĩa là nói cho ai đó điều gì đó phải có chứng cứ cụ thể, tức điều đem báo, đem mách cho ai đó là điều có thật, đã trông tận mắt, nghe tận tai. Mách có chứng cũng yêu cầu không được nói sai, nói không có căn cứ, nói những điều chưa biết chắc đúng, sai, thật, hư. Mách có chứng cũng có nghĩa là nói đàng hoàng, đúng đắn, công khai, chứ không theo lối mách lẻo hay thóc mách.

Nguyễn Trần Ngọc Duyên
9 tháng 2 2018 lúc 19:36

Tục ngữ "Nói có sách, mách có chứng" khuyên chúng ta không nên: nói vu vơ kiểu ăn ốc nói mò, không thêu dệt, không nói kiểu tung tin thất thiệt, bịa đặt dựng chuyện, vu oan giá hoạ để bóp méo, xuyên tạc sự thật hay đổ lỗi cho người khác.

Tick mk vs nha!

Phạm Phạm
Xem chi tiết
Thiên
7 tháng 4 2020 lúc 11:44

Dẫn chứng 1: Trong đời sống hằng ngày, con người cần học và làm theo ý nghĩa câu tục ngữ để phát triển khả năng về giao tiếp.....

Dẫn chứng 2: Nhờ có tục ngữ mà con người giữ được phẩm chất ốt đẹp nhất, hình thành nên con người có học....

Dẫn chứng 3: Tục ngữ không chỉ dạy con người về cách sống mà con dạy con người áp dụng vào lao động, sản xuất...

Khách vãng lai đã xóa
le bac hai my
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hiếu
22 tháng 1 2019 lúc 22:53

Mình nghĩ nên phân tích từng ý trong câu tục ngữ và dẫn chứng trong đời sống là OK rồi. Chứ sử dụng câu tục ngữ thì chắc là ở mở bài, còn 1 câu nói có cùng ý nghĩa thì không cần.