Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Huỳnh Hoài Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2023 lúc 14:12

Bài 2:

a: =>2x^2-4x+1=x^2+x+5

=>x^2-5x-4=0

=>\(x=\dfrac{5\pm\sqrt{41}}{2}\)

b: =>11x^2-14x-12=3x^2+4x-7

=>8x^2-18x-5=0

=>x=5/2 hoặc x=-1/4

sweetcandy
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
19 tháng 5 2022 lúc 19:21

\(\left(2x^2+1\right)\left(4x-3\right)=\left(2x^2+1\right)\left(x-12\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+1\right)\left(4x-3\right)-\left(2x^2+1\right)\left(x-12\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^2+1\right)\left(4x-3-x+12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+1\right)\left(3x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x+9=0\) (do \(2x^2+1>0\forall x\in R\))

\(\Leftrightarrow x=-3\)

-Vậy \(S=\left\{-3\right\}\)

NOOB
Xem chi tiết
T . Anhh
9 tháng 3 2023 lúc 17:06

a) \(2x^2-5x+1=0\)

\(\Delta=b^2-4ac\Rightarrow\left(-5\right)^2-4.2.1=17>0\)

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

\(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(-5\right)+\sqrt{17}}{2.2}=\dfrac{5+\sqrt{17}}{4}\)

\(x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(-5\right)-\sqrt{17}}{2.2}=\dfrac{5-\sqrt{17}}{4}\)

___________________________________________________

b) \(4x^2+4x+1=0\)

\(\Delta=b^2-4ac\Rightarrow4^2-4.4.1=0\)

Vậy phương trình có nghiệm kép:

___________________________________________________

c) \(5x^2-x+2=0\)

\(\Delta=b^2-4a\Rightarrow\left(-1\right)^2-4.5.2=-39\)

Vậy phương trình vô nghiệm.

⭐Hannie⭐
9 tháng 3 2023 lúc 17:55

\(a,2x^2-5x+1=0\)

\(\Delta=-b^2-4ac\)

\(\Delta=25-8\)

\(\Delta=17\)

Vậy phương trình có `2` nghiệm phân biệt  :

\(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{5+\sqrt{17}}{4} \)

\(x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{5-\sqrt{17}}{4}\)

\(b,4x^2+4x+1=0\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Delta=16-16=0\)

Vậy phương trình có nghiệm kép :

\(x=\dfrac{-b}{2a}=-\dfrac{4}{8}=-\dfrac{1}{2}\)

\(c,5x^2-x+2=0\)

\(\Delta=1-40\)

\(\Delta=-39\)

Vậy phương trình vô nghiệm .

 

 

Phong Nguyệt
Xem chi tiết
TV Cuber
1 tháng 4 2022 lúc 20:30

cho mik hỏi rằng là 3x2 + 4x = 0 hay  3x2 + 4x = 0

Lê Anh Khoa
1 tháng 4 2022 lúc 21:02

ông ơi mấy bài này bấm máy tính là ra mà ông

 

Nguyễn Hữu Minh
1 tháng 4 2022 lúc 21:04

a) \(3x^2+4x=0\Leftrightarrow\left(3x+4\right)x=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x+4=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

   ➤\(x\in\left\{0;-\dfrac{4}{3}\right\}\)

b) \(-2x^2-8=0\Leftrightarrow-2x^2+\left(-2\right)\cdot4=0\)

                           \(\Leftrightarrow\left(x^2+4\right)\cdot\left(-2\right)=0\\ \Leftrightarrow x^2+4=0\\\Rightarrow x^2=\varnothing\Leftrightarrow x=\varnothing \) 

                          vì với mọi x, ta luôn đúng với: \(x^2\ge0\Leftrightarrow x^2+4\ge4>0\)

\(x=\varnothing\)

c)\(2x^2-7x^2+5=0\)

+) \(a+b+c=2+\left(-7\right)+5=7-7=0\)

Do đó, phương trình có 2 nghiệm sau:

\(x=1\) và \(x=\dfrac{5}{2}=2,5\)

\(x\in\left\{1;2,5\right\}\)

d) \(x^2-8x-48=0\)

+)\(\Delta=\left(-8\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-48\right)=64+192=266>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\Delta}=\sqrt{266}\)

➢Do đó, ta có: \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{266}-\left(-8\right)}{2\cdot2}=\dfrac{\sqrt{266}+8}{4}\\x=\dfrac{-\sqrt{266}-\left(-8\right)}{2\cdot2}=\dfrac{8-\sqrt{266}}{4}\end{matrix}\right.\)

➤ \(x\in\left\{\dfrac{8+\sqrt{266}}{4};\dfrac{8-\sqrt{266}}{4}\right\}\)

Xem chi tiết
Rin Huỳnh
6 tháng 10 2021 lúc 21:57

2.a) (ko phân tích được, bạn coi lại nhé)

b) phần còn lại của chứng minh là gì thế bạn?

Xem chi tiết
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
20 tháng 12 2023 lúc 21:10

a, 12 - (2\(x^2\) - 3) = 7

            2\(x^2\)  - 3  =  12  - 7

           2\(x^2\) - 3  = 5

           2\(x^2\)  = 8

             \(x^2\)   = 4

             \(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=2\end{matrix}\right.\)

Dang Tung
20 tháng 12 2023 lúc 21:11

a) \(12-\left(2x^2-3\right)=7\\ 12-2x^2+3=7\\ 15-2x^2=7\\ 2x^2=15-7=8\\ x^2=8:2=4\\ x=\pm2\)

b) \(3x^2-12=2x^2+4\\ 3x^2-2x^2=12+4\\ x^2=16\\ x=\pm4\)

 

Nguyễn Thị Thương Hoài
20 tháng 12 2023 lúc 21:11

b, 3\(x^2\) - 12  = 2\(x^2\) + 4

    3\(x^2\) - 2\(x^2\) = 12 + 4

     \(x^2\) = 16

      \(\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=4\end{matrix}\right.\)

Thư Duu
Xem chi tiết
Minh Hiếu
1 tháng 11 2021 lúc 20:16

1.

a) \(2x^4-4x^3+2x^2\)

\(=2x^2\left(x^2-2x+1\right)\)

\(=2x^2\left(x-1\right)^2\)

b) \(2x^2-2xy+5x-5y\)

\(=\left(2x^2-2xy\right)+\left(5x-5y\right)\)

\(=2x\left(x-y\right)+5\left(x-y\right)\)

\(=\left(x-y\right)\cdot\left(2x+5\right)\)

Kim Jung Min
1 tháng 11 2021 lúc 20:57

2 . 

a,

\(4x\left(x-3\right)-x+3=0\)

\(4x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\)

\(\left(x-3\right)\left(4x-1\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\4x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\4x=1\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

vậy \(x\in\left\{3;\dfrac{1}{4}\right\}\)

b, 

\(\)\(\left(2x-3\right)^2-\left(x+1\right)^2=0\)

\(\left(2x-3-x-1\right)\left(2x-3+x+1\right)\) = 0

\(\left(x-4\right)\left(3x-2\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=4\\3x=2\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

vậy \(x\in\left\{4;\dfrac{2}{3}\right\}\)

Kim Jung Min
1 tháng 11 2021 lúc 20:57

ban tích cho mk vs nha