Thế nào là bảo vệ và di sản văn hóa?
thế nào là bảo vệ di sản và văn hóa
di sản văn hóa là tài sản của dân tộc nói lên truyền thống của dân tộc thể hiện công đức của các thế hệ tổ tiên trong công cuộc xây dựng tổ tiên và bảo vệ tổ tiên , thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực
những di sản đó cần đc giữ gìn ,phát huy trong sự nghiệp xây dựng , phát triển nền văn hóa VN tiên tiến ,đậm đà bản sắc dân tộc và đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa thế giới
Thế nào là di sản văn hóa thế giới? Kể tên 4 di sản văn hóa ở nước ta mà em biết.
Di sản thế giới là một điểm mốc hay khu vực được lựa chọn bởi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (viết tắt là UNESCO) là có giá trị về văn hóa,[1] lịch sử, khoa học hoặc hình thức có ý nghĩa khác và được pháp luật bảo vệ bởi các điều ước quốc tế.
VDĐô thị cổ Hội An,Thánh địa Mỹ Sơn,Quần thể danh thắng Tràng An,Vịnh Hạ Long
Thế nào là di sản văn hóa thế giới?
Di sản văn hóa thế giới là di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh tiêu biểu của Việt Nam có giá trị nổi bật toàn cầu về văn hóa được UNESCO ghi vào Danh mục Di sản thế giới.
VIỆT NAM CÓ NHỮNG DI SẢN NÀO ĐƯỢC UNESSCO CÔNG NHẬN LÀ DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI ?
thành nhà hồ,vườn quốc gia pjong nha kẻ bằng,khu đền tháp mỹ sơn
Nhà nước có quy định như thế nào về nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng
Nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích cộng cộng:
+ Không được xâm phạm (lấn chiếm, phá hoại hoặc sử dụng vào mục đích cá nhân) tài sản Nhà nước và lợi ích cộng cộng.
+ Khi được Nhà nước giao quản lí, sử dụng tài sản Nhà nước thì phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả, không tham ô, lãng phí.
Nhà nước có quy định về nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng:
- Công dân không đc xâm phạm (lấn chiếm,phá hoại hoặc sử dụng vào mục đích cá nhân ) tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng
- Khi đc nhà nước giao quản lí , sử dụng tài sản nhà nước phải bảo quản,giữ gìn, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả, không tham ô, lãng phí
Vì sao phải bảo vệ di sản văn hoá? Kể tên một số việc làm thể hiện trách nhiệm của em trong việc bảo vệ di sản văn hoá của dân tộc
Vì di sản đó là những chiến công của những anh hùng hi sinh
Lau kĩ , tôn trọng ...........
HT
Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa? Hãy kể tên 4 di sản văn hóa vật thể và 4 di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam được UNESCO công nhận?
-Di sản văn hóa vật thể:
1.Quần thể di tích Cố Đô Huế
2.Phố cổ hội an
3.thánh địa mỹ sơn
4.khu di tích hoạng thành thăng long
5.thành nhà hồ
-di sản văn hóa phi vật thể:dân ca ví dặm nghệ tĩnh,đơn ca tài tử nam bộ,tín ngưỡng thờ cúng hùng vương,hát xoan,hội gióng tại đền sóc và đền phù đổng hà nội,ca trù,dân ca quan họ,không gian văn hóa cồng chiêng tây nguyên,nhã nhặn cung đình huế.
mk chỉ giúp đc thế thui
Thế nào là động vật quý hiếm? Nêu các biện pháp để bảo vệ động vật quý hiếm? Là học sinh em phải làm gì để góp phần bảo vệ động vật quý hiếm ở Việt Nam?
Khái niệm động vật quý hiếm:
- Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
- Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR); giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) ; giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).
Biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:
Để bảo vệ động vật quý hiếm cần đầy mạnh việc bảo vệ môi trường sông của chủng, cấm săn bắt, buôn bán trái phép, đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên.
Để góp phần bảo vệ động vật quý hiếm ở Việt Nam, là học sinh em phải:
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
Động vật quý hiếm là đv có giá trị về nhiều mặt sống trong thiên trong vòng 10 gần đây và có nguy cơ giảm sút về số lượng
Các biện pháp để bảo vệ động vật quý hiếm là;
+ Cấm sắn bắt động vật quý hiếm
+ Xây dựng khu bảo vệ động vật quý hiếm
+ chống c
Là học sinh em phải làm những việc để góp phần bảo vệ động vật quý hiếm ở Việt Nam là :
+ Tuyên truyền cho mọi người ko nên săn bắt động vật quý hiếm
+ Bảo vệ môi trường
+ Tuyên truyền cho mọi người ko nên xả rác làm ô nhiễm môi trường vì nó sẽ ảnh hưởng đến các đông vật và cả con người
1. Nêu các qui định của pháp luật
2. Nêu 4 việc làm của bản thân góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
3. Nếu không có các qui định của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên thì điều gì sẽ xảy ra?
4.So sánh điểm giống và khác nhau giữa di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể
5.Nêu các qui định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa
6.Nêu 4 việc làm của bản thân góp phần bảo vệ di sản văn hóa
7. So sạnh điểm khác và giống nhau giữa tín ngưỡng và tôn giáo . Mỗi loại cho một ví dụ
8. Mê tín dị đoan là gì? Cho ví dụ về mê tín dị đoan
1:
Quy phạm pháp luật (tiếng Pháp: Règle de droit, tiếng Đức: Rechtsnorm, tiếng Anh: Legal norms) là những quy tắc, chuẩn mực mang tính bắt buộc chung phải thi hành hay thực hiện đối với tất cả tổ chức, cá nhân có liên quan, và được ban hành hoặc thừa nhận bởi các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Quy phạm pháp luật là tế bào, đơn vị cơ bản của pháp luật theo cấu trúc (bao gồm chế định pháp luật, ngành luật và hệ thống pháp luật. Cấu tạo của quy phạm pháp luật gồm ba thành phần là giả định, quy định và chế tài. Tuy nhiên, không nhất thiết phải đầy đủ ba bộ phận trong một quy phạm pháp luật.
Giả định: là bộ phận quy định địa điểm, thời gian, chủ thể, các hoàn cảnh, tình huống có thể xảy ra trong thực tế mà nếu hoàn cảnh, tình huống đó xảy ra thì các chủ thể phải hành động theo quy tắc xử sự mà quy phạm đặt ra. Đây là phần nêu lên trường hợp sẽ áp dụng quy phạm đó. Quy định: là bộ phận trung tâm của quy phạm pháp luật và không thể thiếu. Nó nêu lên quy tắc xử sự mà mọi người phải thi hành khi xuất hiện những điều kiện mà phần giả định đã đặt ra. Chế tài: là bộ phận chỉ ra những biện pháp tác động mà Nhà nước sẽ áp dụng đối với chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy tắc xử sự đã được nêu trong phần giả định của quy phạm và cũng là hậu quả pháp lý bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu khi không thực hiện đúng nội dung tại phần quy định.Quy phạm pháp luật được chứa đựng trong các hình thức như Văn bản pháp, Tiền lệ pháp và Tập quán pháp (Luật tục)
2:
Hành vi bảo vệ môi trường:
- Không vứt rác bừa bãi
- Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc
- Tuyên truyền đến những người xung quanh
Có phản ánh đối vs những hành vi phá hoại moi trường
Không tham gia những hành vi mang tính phá hoại môi trường,
- Tham gia tích cựa các hoạt động bảo vệ môi trường...