ở đktc 22,4 l khí Y gồm CH4 và C2H6 có tỉ khối hơi so với H2 là 20,2. nếu đốt cháy hh Y cần bao nhiêu l khí O2 (đktc)
, 1, Một hỗn hợp gồm CH4 và C2H6 có tỉ khối hơi so với không khí là 0,6
a) Tính thể tích khí O2 cần dùng để đốt cháy hết 3 lít hỗn hợp trên (thể tích do ĐKTC)
b) Tính khối lượng của các sản phẩm cháy
a) \(M_{hh}=0,6.29=17,4\) (g/mol)
Dùng phương pháp đường chéo :
=> Trong 3 lít hỗn hợp trên \(\left\{{}\begin{matrix}2,7\left(lít\right)CH_4\\0,3\left(lít\right)C_2H_6\end{matrix}\right.\)
PTHH : \(CH_4+2O_2-t^o->CO_2+2H_2O\) (1)
\(C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2-t^o->2CO_2+3H_2O\) (2)
Theo pthh (1) và (2) : \(\Sigma n_{O2}=2n_{CH4}+\dfrac{7}{2}n_{C2H6}\)
=> \(\Sigma_{V_{O2}}=2V_{CH4}+\dfrac{7}{2}V_{C2H6}=6,45\left(l\right)\)
b) HD : Áp dụng ĐLBTKL : mhh + mo2 = msp.cháy
Hỗn hợp khí X gồm O 2 và O 3 , tỉ khối của X so với H 2 là 17,6. Hỗn hợp khí Y gồm C 2 H 4 và CH 4 , tỉ khối của Y so với H 2 là 11. Thể tích hỗn hợp khí X (đktc) tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,044 mol hỗn hợp khí Y là :
A. 3,36 lít
B. 2,24 lít
C. 1,12 lít
D. 4,48 lít
Đáp án B
Nhận thấy :
Quy đổi O2 và O3 thành O. Theo bảo toàn electron và bảo toàn khối lượng, ta có :
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom dư thì khối lượng bình brom tăng 21,6 gam và thoát ra 5,04 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 ở đktc cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 22,4 lít
B. 44,8 lít
C. 60,48 lít
D. 33,6 lít
Câu 8. Tì khối của một hỗn hợp khí gồm CH4 và C2H6 so với không khí bằng 0,6. a) Cần dùng bao nhiêu lít O2 để đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít hỗn hợp đó. b) Tính khối lượng mỗi sản phẩm sinh ra.Biết các thể tích đo ở đktc
Gọi số mol CH4, C2H6 là a, b
=> a+b = \(\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\)
Có \(\dfrac{16a+30b}{a+b}=0,6.29=17,4\)
=> a = 0,225; b = 0,025
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
____0,225->0,45------->0,225->0,45
2C2H6 + 7O2 --to--> 4CO2 + 6H2O
0,025->0,0875----->0,05-->0,075
=> VO2 = (0,45+0,0875).22,4 = 12,04 (l)
mCO2 = (0,225 + 0,05).44 = 12,1(g)
mH2O = (0,45+ 0,075).18 = 9,45(g)
Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen và hiđro có tỉ khối hơi so với H 2 là 16. Đun nóng hỗn hợp X một thời gian thu được 1,792 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc). Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 25,6 gam B r 2 . Thể tích không khí (chứa 20% O 2 và 80% N 2 về thể tích, ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 35,840
B. 38,080
C. 7,616
D. 7,168
Đáp án A
Sử dụng sơ đồ đường chéo, ta có :
n C 4 H 4 ban đầu n H 2 ban đầu = 32 - 2 52 - 32 = 3 2 = 3 x 2 x
Gọi a là số mol H 2 phản ứng. Theo sự bảo toàn số liên kết π , bảo toàn C và sự tăng giảm số mol khí, ta có :
3 n C 4 H 4 ⏟ 3 x = n Br 2 phản ứng ⏟ 0 , 16 + n H 2 phản ứng ⏟ a n Y = 3 x ⏟ n C 4 H y - + ( 2 x - a ) ⏟ n H 2 dư = 1 , 792 22 , 4 = 0 , 08
⇒ 9 x = 0 , 16 + a 5 x - a = 0 , 08 ⇒ x = 0 , 02 a = 0 , 02
Đốt cháy hỗn hợp Y cũng chính là đốt cháy hỗn hợp X. Theo bảo toàn electron, ta có :
4 n O 2 ⏟ ? = 20 n C 4 H 4 ⏟ 0 , 02 . 3 + 2 n H 2 ⏟ 0 , 02 . 2
⇒ n O 2 = 0,32
⇒ V khong khi ( đktc ) = 0,32.5.22,4 = 35,84 lit
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 19 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8,5. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 22,4 lít.
B. 26,88 lít.
C. 58,24 lít
D. 53,76 lít.
Đáp án D
hhX gồm C2H2 và H2 có cùng số mol.
hhX cho qua xúc tác nung nóng
→ hhY gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2.
Sục Y vào brom dư
→ mbình tăng = 19 gam và 0,2 mol hh khí có d/H2 = 8,5.
• Theo BTKL:
mhhX = mbình brom tăng + mkhí thoát ra
= 19 + 0,2 x 17 = 22,4 gam.
→ nC2H2 = nH2 = 22,4 : (26 + 2) = 0,8 mol.
• C2H2 + 2,5O2 → 2CO2 + H2O
0,8----------2
H2 + 0,5O2 → H2O
0,8----0,4
→ ∑nO2 = 2 + 0,4 = 2,4 mol
→ VO2 = 2,4 x 22,4 = 53,76 lít
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thi khối lượng bình brom tăng 19 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) Z có tỉ khối so với H2 là 8,5. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 22,4 lít.
B. 26,88 lít.
C. 58,24 lít.
D. 53,76 lít.
Chọn đáp án D
Ta có mZ = 0,2 × 8,5×2 = 3,4 gam.
Ta có sơ đồ
+ Theo định luật BTKL ⇒ mC2H2 + mH2 = 19 + 3,4 = 22,4 gam
⇒ nC2H2 = nH2 = 22,4 ÷ (26 + 2) = 0,8 mol
+ Vì thành phần nguyên tố C và H trong X và Y như nhau.
⇒ Đốt cháy hoàn toàn hh Y hay X thì đều cần 1 lượng oxi như nhau.
Ta có sơ đồ đốt cháy
⇒nO2 = b = nCO2 + ½ nH2O = 2,4 mol ⇒ VO2 = 53,76 lít ⇒ Chọn D
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 26,88 lít
B. 44,8 lít
C. 33,6 lít
D. 22,4 lít
Đáp án C
Ta có : mY = mbình tăng + mkhí thoát ra = 10,8 + 0,2.8.2 = 14g = mX ( bảo toàn khối lượng)
Mà trong X số mol C2H2 và H2 băng nhau => nC2H2 = nH2 = 0,5 mol
C2H2 + 2,5O2 -> 2CO2 + H2O
H2 + 0,5O2 -> H2O
=> nO2 = 1,5 mol => V = 33,6 lit
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 22,4 lít
B. 44,8 lít
C. 26,88 lít
D. 33,6 lít