Những câu hỏi liên quan
Catherine Lee
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
6 tháng 11 2016 lúc 13:25

bạn xét xem khối lượng riêng của cái nào nhỏ hơn thì cái đó có thể tích lớn hơn

=> cái có thể tích lớn hơn thì nước dâng lên nhiều hơn

văn tài
7 tháng 11 2016 lúc 21:41

1kg chì > 1kg sắt.

Vì khối lượng riêng của chì là 11300 (kg/m3) còn khối lượng riêng của sắt là 7800 (kg/m3) nên 1kg chì >1kg sắt

Phan Nguyễn Bảo Châu
11 tháng 11 2016 lúc 20:07

bằng nhau vì 1kg sắt = 1kg chì

Phương Thuỷ
Xem chi tiết
Phương Thuỷ
28 tháng 10 2018 lúc 12:56

Mình sửa lại đề:

Lần lượt bỏ vào bình nước 1kg đồng và 1kg chì.

Trường hợp nào nước trong bình dâng lên cao hơn ? Giải thích tại sao ?

anhthu bui nguyen
28 tháng 10 2018 lúc 13:10

mk đoán là 1kg sắt thì nước trong bình lên cao hơn vì mk nghĩ sắt ko tan trong nước. chì thì chắc cx ko tan nhưng nó sẽ ......gì nhỉ....... tản ra (ko còn cục nữa)

mk đoán thế.

đúng thì nha

Baby bimvn
26 tháng 2 2020 lúc 21:23

KLR của chì lớn hơn KLR của sắt

-> 1kg sắt có thể tích lớn hơn

=> Nước sẽ dâng cao hơn khi thả vào 1kg sắt

~~HOC TỐT~~

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thuy vi
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Bình dễ th...
Xem chi tiết
Lê Yến Linh
27 tháng 11 2017 lúc 15:34

Vì khối lượng riêng của nhôm nhẹ hơn chắc chắn thể tích của 1 kg nhôm sẽ nhiều hơn 1 kg chì nên trong trường hợp này thả 1 kg nhôm nước sẽ dâng cao hơn

Chiều Hôm Ấy !
27 tháng 11 2017 lúc 15:44

sai KLR của chi nhiều hơn nhôm

Nguyễn Diễm
Xem chi tiết
Trương Thừa Long
4 tháng 12 2017 lúc 21:11

lúc bỏ bi sắt nước dâng cao hơn.Vì chì có khối lượng riêng lớn hơn nên nếu cùng khối lượng với sắt thì chì phải giảm thể tích.

Nguyễn Ngọc Linh
4 tháng 12 2017 lúc 21:22

Bỏ viên bi chì vào nước làm nước dâng cao hơn vì khối lượng riêng của chì nặng hơn sắt.

Đặng Gia  Bình
Xem chi tiết
Dương Bạch Ngọc Anh
21 tháng 9 2021 lúc 14:46

hello chi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Bellion
17 tháng 12 2020 lúc 20:16

             Bài làm:

Theo đề bài ; thể tích sỏi và bi sắt lần lượt là :

Vsỏi = 130 - 100 = 30 (cm3)Vbi = 155 - 130 = 25 (cm3)

Vậy khối lượng của sỏi và bi sắt là :

msỏi = Ddỏi . Vsỏi = 2,6 . 30 = 78 (gam)mbi = Dbi . Vbi    = 7,8 . 25 = 195 (gam)
Khách vãng lai đã xóa
Left Eyes
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
3 tháng 9 2015 lúc 19:30

Có nước sẽ dâng lên và trào ra

Vì khi đá lòng thì nó co lại , khi nó ấm hơn thì nở ra => tràn miệng

Minh Triều
3 tháng 9 2015 lúc 19:33

Nguyễn Đình Dũng cũng chơi trò này ak     

Sky Sơn Tùng
3 tháng 9 2015 lúc 19:38

ko

vì cục nước đá đã chiếm 1 phần thể tích trong chiếc cốc nên khi cục nước đá tan ra lấp đầy phần thể tích cục nước đá đã chiếm nên nước ko bị tràn ra ngoài 

 

Kiều Loan Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hồng Anh
2 tháng 1 2018 lúc 11:28

a, Thể tích hòn sỏi là :

130 - 100 = 30 ( cm3 )

b, Thể tích bi sắt là :

155 - 100 - 30 = 25 ( cm3 )

c, Khối lượng của sỏi là :

m = D . V = 2,6 . 30 = 78 ( g )

Khối lượng của bi sắt là :

m = D.V = 7,8 . 25 = 195 ( g )

Thanh Tâm
31 tháng 12 2020 lúc 15:50

a, Thể tích hòn sỏi là :

130 - 100 = 30 ( cm3 )

b, Thể tích bi sắt là :

155 - 100 - 30 = 25 ( cm3 )

c, Khối lượng của sỏi là :

m = D . V = 2,6 . 30 = 78 ( g )

Khối lượng của bi sắt là :

m = D.V = 7,8 . 25 = 195 ( g )