chuyển đổi mỗi câu chủ động sau thành câu bị động. nhận xét về sắc thái ý nghĩa của các câu trước
các bạn jup mih vs chuyển đổi câu chủ động ( người ta đã phá ngôi nhà ấy đi ) thành 2 câu bị động - 1 câu dùng từ được, 1 câu dùng từ bị. cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ được với câu dùng từ bị có gì khác nhau
- ngôi nhà ấy được phá đi
- ngôi nhà ấy bị phá đi
sắc thái ý nghĩa của câu dùng từ _được mang hàm ý đánh giá tích cực
_bị mang hàm ý đánh giá tiêu cực
Chuyển đổi mỗi câu chủ động cho dưới đây thành hai câu bị động - một câu dùng từ được, một câu dùng từ bị. Cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ được với câu dùng từ bị có gì khác nhau.
a) Thầy giáo phê bình em.
b) Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.
c) Trào lưu đô thị hóa đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.
a.
+ Em được thầy giáo phê bình.
+ Em bị thầy giáo phê bình.
b.
+ Ngôi nhà ấy đã được người ta phá đi.
+ Ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi.
c.
+ Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp.
+ Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp.
- Câu bị động có từ "được" khác với câu bị động có từ "bị" ở sắc thái biểu đạt: câu bị động có từ được mang hàm ý đánh giá tích cực, câu bị động có từ bị mang hàm ý đánh giá tiêu cực.
- Vì có sự khác nhau trên nên khi chuyển đổi cần lưu ý: Câu (a) nên dùng từ "bị", câu (b) có thể dùng cả 2 từ, câu (c) nên dùng từ "được" vì sự thu hẹp khoảng cách giữa đô thị và nông thôn vốn là điều tích cực, trong mong muốn của mọi người.
Chuyển đổi các câu chủ động sau thành các câu bị động tương ứng theo các kiểu khác nhau. Cho biết câu nào không chuyển được thành câu bị động cả hai kiểu. Tại sao ?
Mẫu : Người ta phản đối ý kiến của chúng tôi.
-> Ý kiến của chúng tôi bị người ta phản đối.
-> Ý kiến của chúng tôi bị phản đối.
a) Các kiến trúc sư xây dựng ngôi nhà này trong 7 năm.
b) Ông ta viết xong quyển sách này vào năm 2000.
c) Người ta bán quyển sách này với giá 35.000 đồng.
d) Nhiều người mua quyển sách này.
a,
`-` Ngôi nhà được xây dựng trong 7 năm bởi các kiến trúc sư.
`-` Ngôi nhà được xây dựng trong 7 năm.
b, `-` Quyển sách này được ông ta viết xong vào năm 2000.
`-` Quyển sách này được viết xong vào năm 2000.
c, `-` Quyển sách này được người ta bán với giá 35.000 đồng.
`-` Quyển sách này được bán với giá 35.000 đồng.
d,`-` Quyển sách này được nhiều người mua.
`-` Quyển sách ngày được mua nhiều.
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
đề:chuyển đổi câu chủ động cho dưới đây thành hai câu bị động một câu dùng từ đc ;một câu dùng từ bị.Cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ đc với câu dùng từ bị có j khác nhau:
Trào lưu đô thị hóa đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.
(câu b bài 2 trang 65 sgk ngữ văn 7 tập 2)
bạn nào làm đầy đủ ; đúng và nhanh nhất mình tick cho
cách 1:sự khác biệt giã thành thị và nông thôn đã được trào lưu đô thị hóa thu hẹp
cách 2: sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị trào lưu đô thị hóa thu hẹp
-câu bị động có từ được khác vs câu bị đong có từ bị ơ sắc thái biểu đạt:câu bị đông có từ được mang hàm ý tích cực, câu bị đông có từ bị mang hàm ý đánh giá tiêu cực
câu b(bài 2 trang 65)
cách 1: ngôi nhà ấy đc người ta phá đi
cách 2: ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi
sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị trào lưu đô thị hóa thu hẹp
nghĩa của câu dùng từ đc mang nghĩa chủ động
nghĩa của câu dùng từ bị mang nghĩa bị động
<kb nha>
cho ví dụ về chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và từ câu bị động chuyển thành câu chủ động
tk
https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-7/cho-vi-du-ve-chuyen-doi-cau-chu-dong-thanh-cau-bi-dong--faq520762.html
Link refer:https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-7/cho-vi-du-ve-chuyen-doi-cau-chu-dong-thanh-cau-bi-dong--faq520762.html
vô link :https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-7/cho-vi-du-ve-chuyen-doi-cau-chu-dong-thanh-cau-bi-dong--faq520762.html
Câu 3: Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Hãy chuyển đổi câu chủ động sau sang câu bị động theo các cách đó.
Chúng tôi sử dụng phần mềm Team để học Online.
( Chuyển câu này thành 2 cách ạ )
Trong 2 câu sau đây,câu nào là câu chủ động,chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
a,Hùng viết bài văn hay nhất lớp.
b,Hùng có năng khiếu về môn Văn.
Nhờ các bạn giải giùm .
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới
Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu đương gì. Không, hắn chưa được một người đàn bà nào yêu ca, vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiêu. Hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây kẻ thù? (Nam Cao, Chí Phèo) a) Xác định câu bị động trong đoạn trích. b) Chuyển câu bị động sang câu chủ động có nghĩa cơ bản tương đương. c) Thay câu chủ động vào vị trí câu bị động và nhận xét về sự liên kết ý ở đoạn văn đã có sự thay thế đó.Câu bị động trong đoạn văn trên: Hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả
Chuyển sang câu chủ động: Chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả.
→ Sự xuất hiện của câu chủ động không hợp lí, câu đầu đang nói về “hắn”, câu tiếp theo nên tiếp tục chọn “hắn” làm đề tài, không thể đột ngột nói tới chủ thể khác ( người đàn bà)
Câu chủ động là gì? Câu bị động là gì? Nêu mục đích chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động và ngược lại ? Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động ? BT SGK 58, 64, 65
định nghĩa SGK đó còn BT lên vietjack
T.i.c.k nha
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).
Câu bị động là câu mà trong đó chủ từ không thực hiện hành động mà ngược lại bị tác động lên bởi một yếu tố khác
Nhằm liên kết các câu trong trong đoạn thành một mạch văn thống nhất