Chuyển đổi mỗi câu chủ động sau thành câu bị động. Nhận xét sắc thái ý nghĩa của câu trước và sau khi chuyển đổi
a. Các bác sĩ đã thực hiện thành công ca phẫu thuật
b. Bác đặt cho một số đồng chí phục vụ cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng
c. Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa này từ thế kỉ XIII.
Help me! Cần gấp, m.n chuyển đổi kèm theo nhận xét sắc thái júp mìh nha!
* Chuyển mỗi câu chủ động sau thành câu bị động , Nhận xét về sắc thái ý nghĩa của các câu trước và sau khi được chuyển đổi
a) Các bác sĩ đã thực hiện thành công ca phẫu thuật.
b) Bác đặt một số đồng chí phục vụ những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thằng.
c) Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa này từ thế kỉ XIII.
chuyển đổi mỗi câu chủ động sau thành câu bị động
3. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Xác định chủ ngữ của mỗi câu sau. Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu khác nhau ở chỗ nào ?
- Mọi người yêu mến em
- Em được mọi người yêu mến
Câu 2: Trong các câu có từ “được” hoặc “bị” sau đây, câu nào là câu bị động ?
A. Tôi thích được đi du lịch cùng gia đình.
B. Thiên nhiên đang bị con người tàn phá nặng nề.
C. Bài kiểm tra Toán vừa rồi Lan được mười điểm.
D. Ông tôi hay bị đau nhức mỗi khi trời trở lạnh.
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
I.Câu chủ động và câu bị động
1.Xác định chủ ngữ của mỗi câu sau :
a) Mọi người yêu mến em
b) Em được mọi người yêu mến
2.Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu trên khác nhau như thế nào ?
II.Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
1.Em sẽ chọn câu (a) hay câu (b) đẻ điền vào chỗ có dấu 3 chấm trong đoạn trích dưới đây ?
-Thủy phải xa lớp ta , theo mẹ về quê ngoại.
Một tiếng "ồ" nổi lên kinh ngạc . Cả lớp sững sờ . Em tôi là chi đội trưởng , là "vua toán" của lớp mấy năm nay..., tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến.
a) Mọi người yêu mến em
b) Em được mọi người yêu mến
2.Giải thích vì sao em chọn cách viết như trên.
Câu 1: Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau.
A) Người ta phản đối ý kiến của chúng tôi.
B) Các kiến trúc sư xây dựng ngôi nhà này trong 7 năm.
Câu 2: Chuyển đổi câu chủ động sau thành hai câu bị động - một câu có từ được và một câu có từ bị. Chỉ ra sự khác nhau giữa chúng.
Nam đặt giá sách ở góc nhà.
Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn nói về lòng say mê văn học của em, trong đó có ít nhất một câu bị động.
'^' Cần caccau lm hộ mik để send gvbm '- ' '^'
Câu 1: Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau.
A) Người ta phản đối ý kiến của chúng tôi.
B) Các kiến trúc sư xây dựng ngôi nhà này trong 7 năm.
Câu 2: Chuyển đổi câu chủ động sau thành hai câu bị động - một câu có từ được và một câu có từ bị. Chỉ ra sự khác nhau giữa chúng.
Nam đặt giá sách ở góc nhà.
Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn nói về lòng say mê văn học của em, trong đó có ít nhất một câu bị động.
'^' Cần caccau lm hộ mik để send gvbm '- ' '^'
Câu 3. Chuyển câu sau thành câu mở rộng bằng cách dùng cụm chủ vị : “Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục .” Phân tích cấu tạo ngữ pháp và chỉ rõ thành phần nào được mở rộng.