chi trước của chim bồ câu biến thành cánh để làm gì
Mô tả nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của chim bồ câu?
a. Chi trước biến đổi thành cánh, thân hình thoi.
b. Cơ thể có lông mao bao phủ, thân hình thoi, cổ dài.
c. Chi trước biến đổi thành cánh da, chi sau có màng bơi.
d. Cơ thể có lông vũ bao phủ, đầu gắn liền với thân thành một khối.
Mô tả nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của chim bồ câu?
A. Chi trước biến đổi thành cánh, thân hình thoi.
B. Cơ thể có lông mao bao phủ, thân hình thoi, cổ dài.
C. Chi trước biến đổi thành cánh da, chi sau có màng bơi.
D. Cơ thể có lông vũ bao phủ, đầu gắn liền với thân thành một khối.
Vì sao dơi có tai to?
Chi của chim bồ câu có đặc điểm gì khác so với chi của ếch đồng? A. Chi sau có màng bơi căng giữa các ngón, có vuốt B.Chi trước là cánh chim, chi sau có 3 ngón trước 1 ngón sau C. Chi trước là cánh chim, chi sau yếu có vuốt sắc D. Chi trước là cánh chim, chi sau có màng bơi căng giữa các ngón.
Chi của chim bồ câu có đặc điểm gì khác so với chi của ếch đồng? A. Chi sau có màng bơi căng giữa các ngón, có vuốt B.Chi trước là cánh chim, chi sau có 3 ngón trước 1 ngón sau C. Chi trước là cánh chim, chi sau yếu có vuốt sắc D. Chi trước là cánh chim, chi sau có màng bơi căng giữa các ngón.
Câu 8. Hoàn thành bảng: Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi vời đời sống bay lượn.
Đặc điểm cấu tạo ngoài | Ý nghĩa thích nghi |
Thân : Hình thoi | |
Chi trước: cánh chim | |
Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau | |
Lông ống: có các sợi lông làm thành | |
Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm | |
Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm, không có | |
Cổ: Dài, khớp đầu với thân |
Hãy điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được nội dung đúng về ý nghĩa thích nghi một số đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu
Thân hình thoi (1) ........ , chi trước biến đổi thành cánh có tác dụng (2) ....... , mỏ sừng bao lấy hàm không có răng giúp (3) ......... , lông tơ phủ bên trong lông ống có các sợi lông mảnh làm thành cách chùm lông xốp giúp (4)........
Thân hình thoi (1) giảm sức cản không khí khi bay , chi trước biến đổi thành cánh có tác dụng (2) cản không khí khi hạ cánh , mỏ sừng bao lấy hàm không có răng giúp (3) đầu chim nhe, lông tơ phủ bên trong lông ống có các sợi lông mảnh làm thành cách chùm lông xốp giúp (4) giữ nhiệt,làm nhẹ cơ thể
Thân hình thoi (1) làm giảm sức cản không khí khi bay , chi trước biến đổi thành cánh có tác dụng (2) tạo ra 1 diện tích rộng quạt gió và cản không khí khi hạ cánh, mỏ sừng bao lấy hàm không có răng giúp (3) làm đầu chim nhẹ, lông tơ phủ bên trong lông ống có các sợi lông mảnh làm thành cách chùm lông xốp giúp (4)tạo thành 1 lớp xốp giứ nhiệt và làm thân chim nhẹ.
~ Chúc cậu học tốt ~
help me plssss
Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở chim bồ câu ?
1. Bao phủ bằng lông vũ.
2. Trứng nhỏ có vỏ đá vôi.
3. Mỏ sừng.
4. Chi trước biến đổi thành cánh.
5.Chi sau có màng bơi.
Phương án đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Chi trước của chim bồ câu
A. Có vuốt sắc B. Là cánh chim
C. 3 ngón trước, 1 ngón sau D. Giúp chim bám chặt vào cành cây
nêu đặc điểm về đời sống, sinh sản của chim bồ câu. So sánh đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài. Thân chim bồ câu hình thoi giúp ích gì khi bay, chim bồ câu bay lượn hay bay vỗ cánh
Đặc điểm về đs của chim bồ câu:
- Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi
- Sống trên cây, bay giỏi, có tập tính làm tổ trên cây
- Là động vật hằng nhiệt
* Sinh sản:
- Mỗi lứa đẻ 2 trứng, trứng giàu noãn hoàng, có vỏ đá vôi
- Chim trống, mái thay nhau ấp trứng
- Chim non mới sinh ra còn yếu đc nuôi bằng sữa diều
Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:
Đời sống:
- Sống trên cây, bay giỏi.
- Có tập tính lm tổ.
- Là đv hằng nhiệt.
Sinh sản:
- Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối, khi đạp mái (giao phối) xoang huyệt lộn ra ngoài làm thành cơ quan giao phối tạm thời.
- Trứng được thụ tinh trong.
- Mỗi lần đẻ chỉ gồm 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.
- Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng tạo thành chim con.
- Chim con mới nở, trên thân chỉ có một ít lông tơ, được chim bố mẹ mớm nuôi bằng sữa diều (sữa tiết từ diều của bố mẹ).
So sánh đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:
Thằn lằn bóng | Chim bồ câu |
Có cơ quan giao phối | Không có cơ quan giao phối( con đực) |
Đẻ từ 5-10 trứng 1 lứa | Đẻ 2 trứng 1 lứa |
Không ấp trứng | Có ấp trứng |
Thân hình thoi giúp giảm sức cản không khí khi bay.