tìm hiểu ý nghĩa nhan đề "Tôi đi học"
Tìm hiểu ý nghĩa nhan đề "Tôi đi học? Đọc kỹ lại văn bản "Tôi đi học", nhan đề của văn bản giúp em hiểu gì về nội dung của văn bản?
Ý nghĩa nhan đề :
Tôi đi học - Ngày đầu tiên đến trường của tác giả
Nội dung : " Tôi đi học " của Thanh Tịnh là dòng hồi tưởng kí ức của tác giả về ngày đầu tiên đi học giọng văn vừa ngọt ngào vừa cảm xúc nhưng không kém những hoài niệm .
ý nghĩa nhan đề là j bài tôi đi học nhanh lên nhé:(
Tôi đi học vừa là nhan đề, vừa là cụm từ nhà văn dùng để kết thúc văn bản. Theo em, cụm từ ấy gợi ra ý nghĩa gì?
Cụm từ “Tôi đi học” ở nhan đề và câu kết văn bản gợi ra ý nghĩa:
- Gợi nhắc với sự trân trọng, nâng niu về "ngày đầu tiên đi học" - cột mốc quan trọng của đời người.
- Gợi nhớ về những bước đầu tiên trên cuộc hành trình lĩnh hội tri thức của cuộc đời, thể hiện thái độ trân trọng việc học tập.
Tôi đi học vừa là nhan đề, vừa là cụm từ nhà văn dùng để kết thúc văn bản. Theo em, cụm từ ấy gợi ra ý nghĩa gì?
Cụm từ ấy gợi ra ý nghĩa nhằm để ghi lại những kỉ niệm và cảm xúc đặc biệt của ngày đầu tiên đến trường của tác giả.
Em hiểu ý nghĩa của nhan đề " Niu-tơn và quả táo rơi " là thế nào
trả lời nhanh nhanh giúp em với ạ , chiều nay em đi học rồi !!!
trả lời nhanh nhanh giúp em với ạ , chiều nay em đi học rồi !!!
chị chẳng biết bài Niu-tơn và quả táo rơi là bài gì cho nên...
Ý nghĩa nhan đề "Niu-tơn và quả táo rơi"
+ Đây là một nhan đề ngắn gọn nhưng giàu ý nghĩa
+ Nhan đề cho ta thấy câu chuyện giữa Niu-tơn và quả táo rơi.Đây cũng là nguồn gốc cho thuyết "vạn vật hấp dẫn" nổi tiếng
Em hiểu như thế nào về tên truyện “Buổi học cuối cùng”? (Hay Ý nghĩa nhan đề của “Buổi học cuối cùng” là gì?)
Ý nghĩa nhan đề “Buổi học cuối cùng”:
- Kết thúc những ngày sống trong độc lập tự do
- Báo hiệu những ngày đen tối dưới ách phát xít Đức
- Sự tiếc nuối đối với việc không được học tiếng mẹ đẻ
Tìm hiểu tác giả, tác phẩm (HCST; Thể loại; PTBĐ chính; Nhân vật chính; Ý nghĩa nhan đề)
- Truyện ngắn Chiếc lược ngà được viết năm 1966 (khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ) và được đưa vào tập truyện cùng tên.
- Thể loại: Truyện ngắn
- PTBĐ chính: Tự sự
- Nhân vật chính: Ông Sáu và bé Thu
- Ý nghĩa nhan đề: “Chiếc lược ngà” là một nhan đề hay thể hiện nội dung, tư tưởng và chủ đề của tác phẩm. Đó chính là hình tượng nghệ thuật chứa đựng tình cảm cha con sâu nặng, thiêng liêng. Với bé Thu, chiếc lược ngà là kỉ vật của người cha, là tình cảm yêu mến nhớ thương của người cha chiến sĩ nơi chiến khu dành cho mình.
- Truyện ngắn Chiếc lược ngà được viết năm 1966 (khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ) và được đưa vào tập truyện cùng tên.
- Thể loại: Truyện ngắn
- PTBĐ chính: Tự sự
- Nhân vật chính: Ông Sáu và bé Thu
- Ý nghĩa nhan đề: “Chiếc lược ngà” là một nhan đề hay thể hiện nội dung, tư tưởng và chủ đề của tác phẩm. Đó chính là hình tượng nghệ thuật chứa đựng tình cảm cha con sâu nặng, thiêng liêng. Với bé Thu, chiếc lược ngà là kỉ vật của người cha, là tình cảm yêu mến nhớ thương của người cha chiến sĩ nơi chiến khu dành cho mình.
Truyện ngắn Chiếc lược ngà được viết năm 1966 ( khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ) và được đưa vào tập truyện cùng tên
Thể loại : Truyện ngắn
PTBĐ chính : Tự sự
Nhân vật chính : Ông Sáu và bé Thu
Ý nghĩa nhan đề " chiếc lược ngà" là một đoạn nhan đề hay thể hiện nội dung tư tưởng và chủ đề của tác phẩm. Đó chính là hình tượng nghệ thuật chứa đựng tình cảm cha con sâu nặng, thiêng liêng. Với bé Thu, chiếc lược ngà là kỉ vật của người cha là tình cảm yêu mến thương nhớ của người cha chiến sĩ nơi chiến khu dành cho mình
Ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Làng (nhan đề của truyện là “Làng” sao không phải là "Làng Dầu"). Từ nhan đề của truyện, em hiểu gì về chủ đề của tác phẩm ?
● Nhan đề của truyện là "Làng" không phải là “Làng Dầu” vì nếu là “Làng Dầu” thì vấn đề mà tác giả đề cập tới chỉ nằm trong phạm vi nhỏ hẹp, cụ thể ở một làng. Dụng ý của tác giả muốn nói tới một vấn đề mang tính phổ biến ở khắp các làng quê, có trong mọi người nông dân. Bởi thế "làng" là nhan đề hợp lý với dụng ý của tác giả. Qua đó ta hiểu chủ đề của truyện: ca ngợi tình yêu làng quê tha thiết của những người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp.
● Như vậy, nhan đề "làng" vừa nói lên được cái riêng là tình yêu làng của ông Hai, đồng thời qua cái riêng ấy, cũng nói lên được cái chung: tấm lòng của những người dân quê đất Việt.
VĂN BẢN |
Ý NGHĨA NHAN ĐỀ |
Ý NGHĨA VĂN BẢN |
Cổng trường mở ra |
|
|
Mẹ tôi |
|
|
Cuộc chia tay của những con búp bê |
|
|