Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Sinh
Xem chi tiết
minh nguyet
20 tháng 1 2022 lúc 9:18

Đối với tôi, Thu là một bé sống rất tình cảm

Thu yêu quý ba của mình nhiều lắm!

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 5 2019 lúc 4:58

a, Không nên để nhân vật Thu sử dụng từ ngữ toàn dân vì trong ngữ cảnh giao tiếp văn hóa Nam Bộ, Thu sử dụng phương ngữ Nam Bộ hợp lý hơn

nguyen ngoc anh
Xem chi tiết
Minh Nhân
5 tháng 3 2021 lúc 6:06

Em tham khảo nhé !!

 

Câu chuyện kể về ông Sáu, người chiến sĩ xa nhà sau 8 năm mới có dịp về quê thăm con. Bé Thu không nhận ra cha nó vì vết sẹo trên mặt làm ông không giống với bức hình chụp với má mà nó đã từng biết đến, vì thế nó đối xử với ông như một người xa lạ và hết sức lạnh lùng. Đến khi nó nhận ra ông Sáu là ba, khi tình cảm cha con như bỗng nổi dậy trong người nó thì đó cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. Ở căn cứ, nhớ đến lời hứa với con, ông Sáu đã dồn hết tình yêu thương, và sự mong nhớ con vào chiếc lược ngà mà ông đã tỉ mỉ làm miệt mài từng cái răng cho cây lược ngà chỉ có một hàng răng thưa, hay gò lưng, tẩn mẩn với từng nét "Yêu nhớ tặng Thu con của ba" trên sống lược để tặng cho con gái bé bổng của mình. Nhưng không may, trong một trận càn lớn của quân Mĩ - Ngụy, ông Sáu đã hy sinh. Trước khi nhắm mắt, ông chỉ còn kịp trao chiếc lược ngà cho người bạn thân bác Ba nhân vật kể chuyện. Bé Thu, hình tượng nhân vật trọng tâm trong câu chuyện, được tác giả khắc họa một cách cực nhạy bén và tinh tế. Thu là một cô bé rất cá tính, bướng bỉnh và gan góc, nhưng lại giàu tình cảm. Thái độ của nó trái ngược hoàn toàn với những ngày đầu khi ông Sáu trở về thăm nhà và lúc ông Sáu sắp ra đi, song trái ngược mà vẫn nhất quán. Có lẽ chỉ vì quá yêu ba, quá khát khao được có ba nên khi nhận định đó không phải là ba của mình thì nó nhất định không chịu nhận ông Sáu, nhất định không chịu gọi ông Sáu một tiếng "ba" dù chỉ một lần. Nó cứng đầu thế đấy, có lẽ trong tâm trí của nó chỉ có duy nhất hình ảnh người cha trong tấm ảnh mà nó vẫn thường thấy mỗi ngày, chứ không phải bộ dạng của ông Sáu bây giờ. Người cha không được đứa con nhìn nhận bởi vết sẹo trên má làm mặt ông bị biến dạng và khác trước quá nhiều... Chính vết sẹo ấy là dấu tích không mong muốn của chiến tranh tàn khốc mà Thu thì còn quá nhỏ để có thể cảm nhận và hiểu được điều đó, hiểu được sự khốc liệt của bom lửa đạn, hiểu được cái cay xé của mùi thuốc súng, hiểu được sự gian nan, vất vả trong cảnh chiến tranh khắc nghiệt mà người lính phải trải qua... Nhưng cũng chính từ sự kiên định, thẳng thắn, bản lĩnh và lập trường vững chắc đó đã phần nào thể hiện được hình ảnh một cô gái giao liên dũng cảm sau này. Gấp lại trang truyện, người đọc vẫn bồi hồi, khắc khoải mãi về những nỗi buồn của chiến tranh và tình cảm cha con sâu đậm.

   
Nguyễn Thị Bảo Trâm
31 tháng 1 lúc 21:37

Thành phần phụ chú là câu nào ạ

Kookie Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 12 2017 lúc 11:53

Chọn đáp án: C.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 12 2018 lúc 9:48

Chọn đáp án: D

Dương Vũ
Xem chi tiết
Cấn Minh Vy
9 tháng 10 2020 lúc 16:28

Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Ai vô xứ Nghệ thì vô…

*

Đi mô cũng nhớ quê mình
Nhớ Hương Giang gió mát, nhớ Ngự Bình trăng thanh.

*

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông

Các từ ngữ địa phương: vô, mô, ni, tê.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Diệu
Xem chi tiết
Lê  Dung
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
24 tháng 11 2023 lúc 22:00

a. Từ ngữ địa phương "vô"

b. Từ ngữ địa phương "ngó"

c. Từ ngữ địa phương "đàng"

Tác dụng: thể hiện sự gắn bó, thấu hiểu, thân thiết của tác giả đối với địa danh, vùng đất được nhắc tới. Đồng thời tạo sự gần gũi, giản dị, mộc mạc cho câu thơ. 

Theo em cần dùng từ ngữ địa phương khi người trò chuyện cùng mình là người địa phương hoặc khi nhắc đến quê hương mình muốn tạo sự gần gũi, gắn bó sâu sắc. 

Men Lưu
24 tháng 11 2023 lúc 18:42

always has / the whole famli / dinner / My father / at home with