Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Trường Lân
Xem chi tiết
An ngọc lâm
13 tháng 6 2020 lúc 20:25

2KMnO4--->MnO2+O2+K2MnO4   (1)

theo bài ra ta có

nKMnO4= \(\frac{79}{158}=0,5\)(mol)

hỗn hợp chất rắn A gồm MnO2 và K2MnO4

theo phương trình (1) ta có 

nMnO2= \(\frac{1}{2}x0,5\)= 0,25 (mol)

---> mMnO2= 0.25 x 87=21,75 (g)

nK2MnO4= \(\frac{1}{2}x0,5\)= 0,25 (mol)

----> m K2MnO4= 0,25 x 197=49,25 (g)

--->mA= 21,75+49,25=71 (g)

---> H%= \(\frac{71}{74,2}x100\%\approx95,69\%\)

2) 

Khách vãng lai đã xóa
An ngọc lâm
13 tháng 6 2020 lúc 20:53

2) K2MnO4+8 HCl đặc----> 2Cl2+4H2O+2KCl+MnCl2  (2)

MnO2+4 HCl đặc ---> MnCl2 +Cl2+2 H2O  (3)

khí thu được là Cl2

Cl2+ Cu-->CuCl2 (4)

3Cl2+2 Fe---> 2FeCl3 (5)

gọi số mol CuCl2 là x (x>0 ;mol)

--> mCucl2= 135x (g)

gọi số mol FeCl3 là y (y>0 ;mol)

---> n FeCl3=162,5 (g)

theo bài ra ta có 135x+162,5y=75,75( ** ) 

theo phương trình (4) ta có 

nCu= nCuCl2=x(mol)

--> mCu= 64x (g)

theo phương trình (5) ta có 

nFe=nFeCl3=y (mol )

--> mFe=56y (g)

theo bài ra ta có 

64x+56y= 29,6 ( ** )

từ ( * ) và ( ** ) ta có hệ phương trình

\(\hept{\begin{cases}135x+162,5y=75,75\\64x+56y=29,6\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=0,2\\y=0,3\end{cases}}\)

=> mCuCl2= 0,2 x 135=27(g)

     mFeCl3= 0,3 x 162,5= 48,75 (g)            

LƯU Ý: bạn ghi ngoặc ở phép tính cuối và bạn tự giải phương trình hoặc liên hệ với mình

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Long
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 4 2018 lúc 3:11

Đáp án là D. 50%.

Nguyễn Cao Long
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 6 2021 lúc 18:18

a) Sau phản ứng : $m_{chất\ rắn} = 18,88(gam)$

b) Bảo toàn khối lượng : 

$m_{O_2} = 20 - 18,8 = 1,12(gam)$

$n_{O_2} = 1,12 : 32 = 0,035(mol)$
$V_{O_2} = 0,035.22,4 = 0,784(lít)$

Uyển Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 11 2021 lúc 13:39

\(a,PTHH:2KMnO_4\rightarrow^{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ b,n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O_2}=0,3\cdot32=9,6\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{KMnO_4\left(bđ\right)}=m_{\text{chất rắn}}+m_{O_2}=109,6\left(g\right)\\ c,n_{MnO_2}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{MnO_2}=0,3\cdot87=26,1\left(g\right)\\ \Rightarrow\%_{MnO_2}=\dfrac{26,1}{100}\cdot100\%=26,1\%\\ \Rightarrow\%_{KMnO_4}=100\%-26,1\%=73,9\%\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 5 2019 lúc 6:58

a. Các phương trình có thể xảy ra:

C  + O2   → t ∘ CO2                         (1)

CaCO3  → t ∘  CaO + CO2               (2)

MgCO3  → t ∘  MgO + CO2             (3)

CuCO3  → t ∘  CuO + CO2             (4)

C +CO2  → t ∘  2CO                         (5)

C + 2CuO  → t ∘  2Cu  + CO2              (6)

CO + CuO  → t ∘  Cu  + CO2                (7)

CaO + 2HCl →CaCl2  +  H2O    (8)

MgO + 2HCl →MgCl2  +  H2O  (9)

CuO + 2HCl →CuCl2  +  H2O   (10)

b. Vì sau phản ứng có CO và CO2, các phản ứng xảy ra hoàn toàn nên các chất còn lại sau khi nung là CaO, MgO và Cu không có phản ứng (10)  

mCu = 3,2(g)  => mCuCO3 = 6,2g

Gọi số mol CaCO3, MgCO3, C trong hỗn hợp lần lượt là a, b, c.(*)

Giải ( *), (**), (***) ta được a=0,025; b=0,05; c=0,125.

Tiến Quân
Xem chi tiết
châu
Xem chi tiết
Buddy
17 tháng 4 2022 lúc 23:09

undefined

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2018 lúc 3:38

b.

4P        + 5O2 → 2P2O5

0,16→    0,2

Dư:      0,025

Sau pứ m(bình 1) = mP2O5 = 11,36 (g)

O2        + 2C → 2CO

0,025→ 0,05      0,05

Dư:         0,25

Sau pứ m(bình 2) = mCdư = 3 (g)