Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tung Hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Thành
18 tháng 2 2016 lúc 22:04

Vẽ hình ra nhé : ∆ 

Châu Lê Mai Quỳnh
Xem chi tiết
Ngoc Pham
Xem chi tiết
bui vu kim thu
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Đạt
26 tháng 10 2016 lúc 22:08

câu b

b) => EB = FC = EA = AF

nối ME  

nối MF

vì tam giác BMA vuông tại M vs ME cắt tai trung điểm AB

=> ME = EA

tương tự vs tam giác AMC vuông tại M 

=> AE = EM = MF = AF

=> AEMF là hình thoi

Nguyễn Duy Đạt
26 tháng 10 2016 lúc 22:03

bài này quá dễ

a) vì D là điểm đối xứng vs A qua BC 

=> AD vuông góc vs BC

AM = MD

tam giác BAM = CDM

=> AB = DC

tam giác AMC = DMB

=> AC = BD

mà AC = AB

=> AB = AC = BD = DC 

=> ABDC là hình thoi

ミ★ 🆂🆄🅽 ★彡
Xem chi tiết
Tẫn
12 tháng 4 2019 lúc 17:02

Hình (tự vẽ)

GT: - ΔABC đều (AB = AC = BC ;  = BC = 60o)

       - BM = CM 

KL: BÂM = 30o  

Xét ΔABM và ΔACM có:

AB = AC (gt)

B = C = 60o

BM = CM (gt)

Do đó:  ΔABM = ΔACM (c-g-c)

⇒ BÂM = MÂC (hai góc tương ứng)

Mà BÂM + MÂC = Â = 60o

 BÂM = MÂC = 60o : 2 = 30o

 

Anni
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 2 2022 lúc 17:40

Lời giải:

Xét tam giác $ABM$ và $ACM$ có:

$AB=AC$ (do $ABC$ cân tại $A$)

$AM$ chung 

$BM=CM$ (do $M$ là trung điểm $BC$)

$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle ACM$ (c.c.c)

$\Rightarrow \widehat{AMB}=\widehat{AMC}$ 

Mà $\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0$ nên $\widehat{AMB}=\widehat{AMC}+90^0$

$\Rightarrow AM\perp BC$

Xét tam giác $ABM$ vuông tại $M$, áp dụng định lý Pitago:

$BM=\sqrt{AB^2-AM^2}=\sqrt{13^2-12^2}=5$

$BC=2BM=2.5=10$ 

Akai Haruma
12 tháng 2 2022 lúc 17:41

Hình vẽ:

Trang Vũ
Xem chi tiết
pham thi ha nhi
Xem chi tiết
Khang Bảo
Xem chi tiết
Do Not Ask Mi
Xem chi tiết
Đinh Khắc Duy
14 tháng 5 2017 lúc 20:39

Hình bạn tự vẽ nhé !

a) Vì \(BD;CE\)là hai đường cao mà \(BD;CE\)cắt nhau tại \(H\)

\(\Rightarrow H\)là trực tâm của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow AH\)là đường cao thứ ba mà \(\Delta ABC\left(AB=AC\right)\)nên \(AH\)đồng thời là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(1)

b) Xét \(\Delta BEC;\Delta CDB\)có :

\(\widehat{BEC}=\widehat{CDB}=90^o\left(gt\right)\)

\(\widehat{CBE}=\widehat{BCD}\)(vì tam giác ABC cân A)\(\)

\(BC\)cạnh huyền chung

Từ 3 điều trên \(\Rightarrow\Delta BEC=\Delta CDB\left(CH-GN\right)\)

c) Vì \(M\)là trung điểm của \(BC\)\(\Rightarrow BM=CM\)\(\Rightarrow AM\)là đường trung tuyến đồng thời là đường phân 

giác của \(\widehat{BAC}\)(2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow AH;AM\)là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)\(\Rightarrow A;H;M\)thẳng hàng

       k cho mình nhé !

công chúa cute
21 tháng 1 2018 lúc 10:42

mk cũng cần câu trả lời gấp lắm