Những câu hỏi liên quan
phan kim hoa
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
30 tháng 10 2016 lúc 7:39

Vế trái gồm các số tăng đều 2 đơn vị từ 1 -> 2n - 1 nên có số số hạng là : (2n - 1 - 1) : 2 + 1 = n (số)

Trung bình cộng các số đó là : (2n - 1 + 1) : 2 = n

Vế trái là : n2 = 225 mà n thuộc N => n = 15

Dragon Ball
Xem chi tiết
nguyen ngoc  anh
Xem chi tiết
nguyen ngoc  anh
8 tháng 12 2017 lúc 19:34

giup minh tra loi nha

nguyen khanh li
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2021 lúc 22:08

a: Số số hạng là:

(2n-2):2+1=n(số)

Theo đề, ta có:

\(\left(2n+2\right)\cdot\dfrac{n}{2}=210\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+1\right)=210\)

\(\Leftrightarrow n=14\)

Nguyễn Phương Nhã
Xem chi tiết
Leonal Messy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Phi 6
Xem chi tiết
QuocDat
3 tháng 9 2017 lúc 8:50

a) 2+4+6+8+...+2n=210

= 2(1+2+3+...+n)=210 => 1+2+3+...+n = 210 : 2 

1+2+3+...+n= 105

Từ đây suy ra n(n+1):2 = 105

n(n+1) = 105.2

n(n+1) = 210

=> ta có 14.15 = 210 <=> 14(14+1)=210

Vậy n=14

b) bạn có thể tham khảo tại đây : Tìm n thuộc N*, biết: 1+3+5+...+(2n-1)=225? | Yahoo Hỏi & Đáp

nguyen thi thu hoai
3 tháng 9 2017 lúc 8:56

a.         2 + 4 + 6 + 8 + ... + 2n = 210

    2 . ( 1 + 2 + 3 + 4 + ... + n )  = 210

           1 + 2 + 3 + 4 + ... + n    = 210 : 2

            1 + 2 + 3 + 4 + ... + n   = 105

\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) = 105

n ( n+ 1 ) = 105 . 2 

n . ( n+ 1 ) = 210

=> n(n+1) = 14 . 15

=> n = 14

b. 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 2n - 1 = 225

 Sử dụng cách tính tổng của một dãy số cách đều.

Đáp án n = 15 và n = -15

Nếu đề bài yêu cầu n thuộc N* thì n = 15 nhé

Chúc e hk tốt !

maivananh
Xem chi tiết
Yukino Tukinoshita
5 tháng 1 2017 lúc 8:54

a) Theo bài ra ta có : 4n + 8 chia hết cho (2n -1) => 4n +8 chia hết cho 2(2n -1)

=>(4n + 8) -2(2n -1) chia hết cho 2n -1

=>4n + 8 - 4n + 2 chia hết cho 2n -1

=> 10 chia hết cho 2n -1

=> 2n -1 thuộc Ư(10)={1;2;5;10}

Ta có : 2n -1 = 1 => 1

           2n - 1 =2 => n ko thuộc N

           2n - 1= 5 => n = 3

           2n - 1 = 10 => n ko thuộc N

Vậy n = 1 hoặc n = 3

b) Vì n2 +6 là bội của n +1 => n2 + 6 chia hết cho n +1

                                       => n2 + 6 = n . n +6 =2n +6 chia hết cho 2(n + 1)

=> (2n +6) -2(n+1) chia hết cho n+ 1

=> 2n +6 -2n - 2 chia hết cho n +1

=> 4 chia hết cho n + 1

=> n +1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

Ta có : n + 1 = 1 => n = 0

           n + 1 = 2 => n = 1 

           n + 1 = 4 => n = 3 

Vậy n thuộc {0;1;3}