Nêu các bước thực hiện một trong hai đề sau:
Đề 2: Chứng minh chân lí được nêu trong bài thơ:
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên
- Đề 1:
Chắc có lẽ,ai trong chúng ta cũng có ước mơ,hoài bão của riêng mình.Đối với lứa tuổi học sinh thì có lẽ mong muốn đó chỉ giản đơn là đạt được điểm cao cùng với những thành tích xuất sắc.Còn người lớn thì đối với học,ước mơ có thể là trở nên thành đạt và có cuộc sống hạnh phúc ,ổn định.Và dễ thực hiện được những ước mơ đó,chúng ga phải cố gắng,nổ lực không ngừng nghỉ.Phải luôn kiên định và tin vào bản thân,kiên nhẫn và vượt qu những chông gai,khó khăn.Và có lẽ cũng chỉnh vì vậy nên ông cha ta mới có câu tục ngữ "Có công mài sắt, có ngày nên kim" với ý nghĩa giáo dục,khuyên răn chúng ta phải nỗ lực và kiên trì đến cùng để đạt được ước mơ.
Trước tiên ,chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về nghĩa của câu tục ngữ,câu tục ngữ gồm có hai vế ,bổ sung cho nhau."có công mài sắt,có ngày nên kim" .Về nghĩa bóng thì câu tục ngữ muốn nhắn nhủ chúng ta phải kiên trì và bền bỉ với ước mơ của mình.Còn về nghĩa đen ,thì là muốn mài một cục sắt rất to thành cây kim thì đã rất là khó khăn ,nhưng chỉ cần chúng ta kiên trì,bỏ công sức ra làm thì nhất định sẽ nhận được cây kim như ý muốn.
Có lẽ,khi nói đến mài cây sắt thành một cây kim thì rất nhiều người sẽ bỏ cuộc giữa chừng vì cho rằng đó là chuyện qá khó,mất nhiều công sức mà kết quả lại chưa chắc có thể đạt được.Cũng giống như chúng ta lúc đang ước mơ vậy,khi nhắc đến ước mơ to lớn,những ước mơ tầm cỡ mà ta chưa từng thực hiện,sẽ có rất nhiều người thấy khó và bỏ cuộc.Nhưng cũng sẽ có những người ,kiên trì đến cùng với mục tiêu của mình và cố gắng không ngừng nghỉ và nhận được kết quả xứng đáng.
Cũng như đất nước ta đã trải qua biết bao nhiêu trận chiến ,bao nhiêu lần bị đô hộ,bao nhiêu lần bị xâm chiếm,và chính ông cha ta cũng đã kiên trì đến cùng,phải đổ bao nhiêu máu cùng nước mắt để chuộc lại nhưng ngày tháng yên bình như ngày hôm nay.Sự nỗ lực và bền bỉ ấy,ắt chẳng phải là phi thường hay sao? Nhưng ông cha ta vẫn làm được đấy thôi.
Trong đời sống,thì câu tục ngữ này được thẻ hiện rất rõ và đồng thời cũng có nhiều tấm gương như Nhà giáo Nguyễn Ngọc Kí,bác Hồ kính yêu ,...và rất nhiều người khác nữa,với sự kiên trì và nỗ lực đáng khâm phục.
Trong cuộc sống của chúng ta sẽ luôn có những gian lao và thử thách khó khăn,có đôi lúc sẽ tưởng như chúng ta chằng thể nào có cách giải quyết.Dó đôi lúc lại tưởng như mọi thứ đều đã quay lưng mà ta chẳng thể nào đạt được ước mơ nữa.Nhưng đừng vội bỏ cuộc bạn nhé.Hãy tin rằng,chỉ cần chúng ta đủ cố gắng,đủ kiên trì ,không ngại gian nan ,vất vả thì may mắn và thành công sẽ luôn gõ cửa đợi ta.
Cùng chính vì vậy câu tục ngữ "Có công mài sắt có ngày nên kim" quả thật có ý nghĩa rất to lớn và đúng đắn đối với mỗi người,khuyên răn chúng ta nên học hỏi,phải cố gắng và kiên trì đến cùng,để rồi tất xả những nỗ lực của ta đều đười đền đáp xứng đáng.
- Đề 2:
Mỗi con người,để có được sự thành công thì đểu phải có lòng quyết tâm,tinh thần vượt khó khăn vàn gian lao.Từng thành quả mà chúng ta có được ngày hôm nay đều là nhờ sự cố gắng,nỗ lực và biết bao nhiêu gian nan và cực khổ của thế hệ trước mang lại cho chúng ta.Bác hồ cũng đã từng có bài thơ :
"Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên."
Thơ của bác Hồ vẫn luôn như vậy,mỗi từ,mỗi câu của bác đều thật giản dị ,ngắn gọn và dễ hiểu.Thế nhưng ẩn chứa trong những dòng thơ của bác chính là những bài học,những kinh nghiệm và những thứ tốt đẹp mà người muốn dạy bảo,truyền đạt đến chúng ta.Và ở bày thơ này,chỉ bằng những câu thơ ngắn bgủi và gần gũi.Bác đã đem đến cho chúng ta một chân lý trong cuộc sống này .Đó chính là trong cuộc sống của chúng ta,không có công việc nào khó khăn đến mức chúng ta không thể làm được cả,chỉ sợ là lòng ta không đủ kiên định,chỉ sợ là ta rụt rè,sợ hãi mà bỏ qua mất đi cơ hội để thực hiện nó mà thôi.
Trong bài thơ ,Bác còn đưa vào hình ảnh của công việc rất phi thường như "đào núi và lấp biển" ,công việc mà tưởng như rất khó để thực hiện nhưng vẫn sẽ là có thể nếu chúng ta đủ kiên trì,đủ nỗ lực và cố gắng thì sẽ hoà thành được.Đó là một chân lý hết sức giản dị và mang tính nhân văn,chỉ cần tin vào bản thân,chỉ cần ta đủ nỗ lực thì cảnh cổng của thành công sẽ hé rộng chào đón ta.
Trong cuộc sống hằng ngày,chắc có lẽ,chúng ta đã gặp được rất nhiều tấm gương đáng kính và đáng ngưỡng mộ về sự kiên trì,sự bền bỉ và sẵn sàng vượt qua gian nan ,thử thách.
Như những học sinh nghèo vượt khó hay những người nổi tiếng của nước ta như thầy Nguyễn Ngọc Kí,bác Lương Đình Của hay Nick Vuijic nổi tiếng cả thế giới.Họ là những người sẵn sàng vượt qua những khó khăn,vận mệnh mà người ta vẫn gọi là ông trời sắp đặt.Hok vượt qua giới hạn của bản thân,với nghị lực phi thường và ý chí bền bỉ qua từng tháng năm.
Và cả là chúng ta - những thế hệ tương lai của đất nước ,cũng đã và đang cố gắng,vượt qua những khó khăn,rào cản trước mắt để tiến mình đến với mơ ước và hoài bão của bản thân .Và cố gắng tận dụng những khó khăn.nhưng bất lợi của bản thân thành những điều kiện ,để rèn dũa nên ý chí,để nổ lực hơn nữa ,tiến tới ước mơ của chính bản thân và làm giàu .đẹp thêm cho xã hội.
Bốn câu thơ trên thật ngắn gọn nhưng cũng thật là quý báu,nó dạy cho chúng em rất nhiều điều.Dạy cho chúng em một chân lý đúng đắn và nổ lực hướng tới nó.Để hôm nay rồi mai sau nữa,chúng em sẽ hành động như vậy,sẽ cố gắng thật nhiều để không phụ lời dạy và mong mỏi của bác .để trở thành người có ích hơn cho xã hội và đưa đất nước lên một tầm cao mới,khiến cho mỗi con người Việt Nam đều trở nên tốt đẹp hơn,có cuộc sống ấm no,hạnh phúc.
- Điểm giống nhau: Cả hai câu tục ngữ và bài thơ đều có ý khuyên răn con người phải bền lòng, không được nản chí trước khó khăn của công việc và hoàn cảnh.
- Điểm khác nhau:
- Có chí thì nên thiên về khẳng định quyết tâm của con người.
- Có công mài sắt có ngày nên kim thiên về nói đến sự cần mẫn, kiên trì trong công việc.
- Bài thơ có hai ý:
+ Ý thứ nhất: Nếu không bền lòng thì sẽ không làm được việc gì.
+ Ý thứ hai: Khẳng định sức mạnh lớn lao của ý chí và quyết tâm
- Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Chứng minh tính chân lí trong bài thơ:
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.
(Hồ Chí Minh)
Em sẽ làm theo các bước như thế nào? Hai đề bày có gì giống và khác so với đề văn đã làm mẫu ở trên?
- Điểm giống nhau: Cả hai câu tục ngữ và bài thơ đều có ý khuyên răn con người phải bền lòng, không được nản chí trước khó khăn của công việc và hoàn cảnh.
- Điểm khác nhau:
- Có chí thì nên thiên về khẳng định quyết tâm của con người.
- Có công mài sắt có ngày nên kim thiên về nói đến sự cần mẫn, kiên trì trong công việc.
- Bài thơ có hai ý:
+ Ý thứ nhất: Nếu không bền lòng thì sẽ không làm được việc gì.
+ Ý thứ hai: Khẳng định sức mạnh lớn lao của ý chí và quyết tâm
Cho mình hỏi nha chứng minh chân lí được nêu trong bài thơ
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên
Để có được ngày hôm nay ông cha ta đã phải vượt qua vô vàn khó khăn gian khổ. Để có được thành công con người phải bền gan, vững chí, phải có lòng quyết tâm, kiên trì, tinh thần vượt khó. Nhằm giáo dục cho thế hệ trẻ về phẩm chất tinh thần đặc biệt ấy, trong một lần nói chuyện với thanh niên, Bác Hồ đã ân cần khuyên bảo:
"Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên."
Chỉ với vài câu thơ ngắn ngủi, Bác Hồ đã dạy bảo chúng ta một chân lí trong cuộc sống: Nếu có ý chí, quyết tâm thì dù công việc khó khăn đến đâu cũng có thể vượt qua.Chân lí đó đã được hiện thực cuộc sống khẳng định và chứng minh. Lời thơ của Bác vô cùng giản dị, dễ hiểu, giống như những lời nói thường ngày: Không có việc gì khó khăn, chỉ sợ ta không có ý chí, lòng kiên trì, sự nhẫn nại; công việc dù gian nan đến đâu, chỉ cần ta quyết chí thì ắt sẽ thành công. Hình ảnh “đào núi và lấp biển” chỉ là hình ảnh mang tính ước lệ, khái quát tượng trưng cho những công việc phi thường tưởng chừng khó thực hiện được. Bài thơ của Bác đã phản ánh một chân lí giàu tinh thần nhân văn: nếu có ý chí, sự nỗ lực con người nhất định sẽ đạt được ước mơ. Chân lí ấy giản dị biết bao và cũng có biết bao con người trên thế gian này đã mang hết sức lực của mình để chứng minh cho điều đó.
Những tấm gương trong cuộc sống mà thế hệ trước đã để lại cho con cháu bài học về sự kiên trì bền bỉ, vượt qua khó khăn gian khổ. Hẳn nhiều người biết đến câu chuyện, vợ chồng nhà bác học người Pháp Pi-e Quy-ri và Ma-ri Quy-ri, họ đã kì công trong bốn năm trời lọc đi lọc lại tám lần bã quặng để tìm được một phần mười gam chất phóng xạ Radium. Thế mới biết muốn tìm ra một nguyên tố hóa học cũng đòi hỏi sự bền bỉ, kiên trì mãnh liệt. Ca sĩ Ô-pê-ra nổi tiếng En-ri-cô Ca-xu-rô từng bị thầy giáo chê là thiếu chất giọng và không thể nào hát được. Lúc còn học phổ thông, Lu-I Pa-xtơ chỉ là một học sinh đứng thứ 15 trong số 22 học sinh về môn Hóa…
Đó là những tấm gương của người nước ngoài còn ở Việt Nam ta, không ai không biết đến tấm gương đầy nghị lực của thầy Nguyễn Ngọc Kí. Thuở nhỏ, thầy bị liệt cả hai tay không viết được. Trải qua bao đau đớn, bao khó khăn, chật vật của những lần bị chuột rút cuối cùng thầy đã có thể viết chữ bằng chân. Không những thế, chữ của thầy còn rất đẹp. Sau này, thầy trở thành người Nhà giáo ưu tú được nhiều thế hệ học sinh yêu mến, cảm phục. Thầy thực sự là một tấm gương lớn cho thế hệthanh niên Việt Nam. Tiếp sau thầy Nguyễn Ngọc Kí còn có nhà văn Mai Xuân Thưởng. Trong một vụ tai nạn giao thông, anh đã bị mất hai cánh tay nhưng vượt lên trên những mặc cảm, những khổ đau anh đã tự học rồi trở thành một nhà văn. Trong lao động sản xuất, ta có thể kể đến tấm gương của những bác Lương Định Của, bác sĩ Đặng Văn Ngữ, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch… Bác Lương Định Của là một nhà bác học nghiên cứu về nông nghiệp. Để tạo một giống lúa mới có năng suất cao, có khả năng chống rầy tốt, bác phải làm việc vô cùng vất vả, khó nhọc. Hằng ngày từ tờ mờ đất bác đã ra ruộng lội bì bõm nghiên cứu, thử nghiệm đến tối mịt mới về. Qua nhiều vụ lúa dày công, một giống lúa mới được tạo lập đáp ứng tốt yêu cầu của tình hình đất nước đã ghi công sự kiên nhẫn, bền bỉ của bác trong nỗ lực đem lại sự no ấm cho cuộc đời…
Những trường hợp kể trên chỉ là một số trong vô vàn những tấm gương đầy nghị lực trong cuộc sống mà chúng ta không thể kể hết được. Còn nhiều hơn nữa những con người thành công, vượt qua mọi khó khăn gian khổ bằng khả năng của bản thân. Những nghị lực phi thường đó sẽđược đời sau tôn vinh. Còn với thế hệ chúng em, những tấm gương đó đã và đang động viên chúng em vượt qua khó khăn đồng thời tận dụng những thuận lợi của hoàn cảnh để cố gắng nỗ lực đạt được những thành tích tốt nhất trong học tập, sáng tạo.
Bốn câu thơ trên của Bác là một lời khuyên vô cùng quý báu. Bằng trí tuệ sắc sảo, Bác đã vạch ra chân lý đúng đắn nhất cho thế hệ trẻ, bằng trái tim tràn đầy tình yêu thanh niên, Bác đã ân cần khuyên nhủ, động viên mọi thế hệ hôm nay và mai sau có được phương pháp hành động và suy nghĩ đúng đắn để thành người có ích hơn cho xã hội, cuộc sống sẽ ấm no hạnh phúc hơn.
Hãy chứng minh chân lí trong bài thơ :
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên
Hãy lập dàn bài chi tiết
Tham khảo!
I. Mở bài
Dẫn dắt để giới thiệu đến câu nói cần chứng minh:
“Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”
II. Thân bài
1. Giải thích
- “Đào núi và lấp biển”: Đây là cách nói ẩn dụ cho những điều lớn lao, khó khăn tưởng chừng như khó có thể đạt được.
- Ý nghĩa bài thơ: Sự khẳng định một chân lý sống trong cuộc đời. Mọi điều dù có khó khăn đến đâu đều có thể hoàn thành chỉ cần con người ta có ý chí quyết tâm vượt qua nó.
2. Chứng minh
- Những khó khăn trong cuộc sống không phải là những rào cản mà là phương thức giúp ta học cách giải quyết vượt qua, khi ấy nó sẽ trở thành bước đệm đưa ta chinh phục những chân trời mới.
- Mọi khó khăn sẽ chỉ được vượt qua nếu nó được xây đắp bởi lòng kiên trì, sự bền bỉ của một ý chí quyết tâm.
- Ta không thể trông chờ vào một kỳ tích xuất hiện như há miệng chờ sung. Khó khăn chỉ có thể vượt qua khi ta có động lực phấn đấu không ngừng nghỉ.
- Dẫn chứng: Hồ Chí Minh, Thomas Edison…
III. Kết bài
Khẳng định lại vấn đề, liên hệ bản thân.
Hãy chứng minh chân lí trong bài thơ :
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên
Hãy lập dàn bài chi tiết
Bài 1: Cho hai đề văn sau:
Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày
nên kim.
Đề 2: Hãy chứng minh tính chân lí trong bài thơ:
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên
(Hồ Chí Minh)
Nêu các bước để làm hai đề văn trên. Hai đề này có gì giống và khác so với đề
văn: Nhân dân ta thường nói: “Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của
câu tục ngữ đó.
Giúp em :Hãy chứng minh tính chân lý trong bài thơ của Bác Hồ: 'Ko có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên'
Tham khảo :
Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài của Cách mạng Việt Nam, người Bác kính yêu của lớp lớp các thế hệ thanh niên Việt Nam từng căn dặn những người cháu thân yêu:
'' Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên .''
Lời thơ của Bác vô cùng giản dị, dễ hiểu, giống như những lời nói thường ngày: Không có việc gì khó khăn, chỉ sợ ta không có ý chí, lòng kiên trì, sự nhẫn nại; công việc dù gian nan đến đâu, chỉ cần ta quyết chí thì ắt sẽ thành công. Hình ảnh “đào núi và lấp biển” chỉ là hình ảnh mang tính ước lệ, khái quát tượng trưng cho những công việc phi thường tưởng chừng khó thực hiện được. Bài thơ của Bác đã phản ánh một chân lí giàu tinh thần nhân văn: nếu có ý chí, sự nỗ lực con người nhất định sẽ đạt được ước mơ. Chân lí ấy giản dị biết bao và cũng có biết bao con người trên thế gian này đã mang hết sức lực của mình để chứng minh cho điều đó. Những câu thơ của Người đã nêu lên một chân lí trong cuộc sống: Nếu có ý chí, quyết tâm thì dù công việc khó khăn đến đâu cũng có thể vượt qua. Chân lí đó đã được hiện thực cuộc sống khẳng định và chứng minh.
Vợ chồng nhà bác học người Pháp Pi-e Quy-ri và Ma-ri Quy-ri, họ đã kì công trong bốn năm trời lọc đi lọc lại tám lần bã quặng để tìm được một phần mười gam chất phóng xạ Radium. Thế mới biết muốn tìm ra một nguyên tố hóa học cũng đòi hỏi sự bền bỉ, kiên trì mãnh liệt. Ca sĩ Ô-pê-ra nổi tiếng En-ri-cô Ca-xu-rô từng bị thầy giáo chê là thiếu chất giọng và không thể nào hát được. Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh đứng thứ 15 trong số 22 học sinh về môn Hóa…
Ở Việt Nam ta, không ai không biết đến tấm gương đầy nghị lực của thầy Nguyễn Ngọc Kí. Thuở nhỏ, thầy bị liệt cả hai tay không viết được, Trải qua bao đau đớn, bao khó khăn, chật vật của những lần bị chuột rút cuối cùng thầy đã có thể viết chữ bằng chân. Không những thế, chữ của thầy còn rất đẹp. Sau này, thầy trở thành người Nhà giáo ưu tú được nhiều thế hệ học sinh yêu mến, cảm phục. Thầy thực sự là một tấm gương lớn cho thế hệ thanh niên Việt Nam. Tiếp sau thầy Nguyễn Ngọc Kí còn có nhà nhà văn Mai Xuân Thưởng. Trong một vụ tai nạn giao thông, anh đã bị mất hai cách tay nhưng vượt lên trên những mặc cảm, những khổ đau anh đã tự học rồi trở thành một nhà văn. Trong lao động sản xuất, ta có thể kể đến tấm gương của những bác Lương Định Của, bác sĩ Đặng Vặn Ngữ, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch,… Bác Lương Định Của là một nhà bác học nghiên cứu về nông nghiệp. Để tạo một giống lúa mới có năng suất cao; có khả năng chống rầy tốt, bác phải làm việc vô cùng vất vả, khó nhọc. Hằng ngày từ tờ mờ đất, bác đã ra ruộng lội bì bõm nghiên cứu, thử nghiệm đến tối mịt mới về. Qua nhiều vụ lúa dày công, một giống lúa mới được tạo lập đáp ứng tốt yêu cầu của tình hình đất nước đã ghi cống sự kiên nhẫn, bền bỉ của bác trong nỗ lực đem lại sự no ấm cho cuộc đời,…
Còn nhiều hơn nữa những con người thành công, vượt qua mọi khó khăn gian khổ bằng khả năng của bản thân. Những nghị lực phi thường đó sẽ được đời sau tồn vinh. Còn với thế hệ chúng em, những tấm gương đó đã và đang động viên chúng em vượt qua khó khăn đồng thời tận dụng những thuận lợi của hoàn cảnh để cố gắng nỗ lực đạt được những thành tích tốt nhất trong học tập, sáng tạo.
tk
Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài của Cách mạng Việt Nam, người Bác kính yêu của lớp lớp các thế hệ thanh niên Việt Nam từng căn dặn những người cháu thân yêu:
'' Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên .''
Lời thơ của Bác vô cùng giản dị, dễ hiểu, giống như những lời nói thường ngày: Không có việc gì khó khăn, chỉ sợ ta không có ý chí, lòng kiên trì, sự nhẫn nại; công việc dù gian nan đến đâu, chỉ cần ta quyết chí thì ắt sẽ thành công. Hình ảnh “đào núi và lấp biển” chỉ là hình ảnh mang tính ước lệ, khái quát tượng trưng cho những công việc phi thường tưởng chừng khó thực hiện được. Bài thơ của Bác đã phản ánh một chân lí giàu tinh thần nhân văn: nếu có ý chí, sự nỗ lực con người nhất định sẽ đạt được ước mơ. Chân lí ấy giản dị biết bao và cũng có biết bao con người trên thế gian này đã mang hết sức lực của mình để chứng minh cho điều đó. Những câu thơ của Người đã nêu lên một chân lí trong cuộc sống: Nếu có ý chí, quyết tâm thì dù công việc khó khăn đến đâu cũng có thể vượt qua. Chân lí đó đã được hiện thực cuộc sống khẳng định và chứng minh.
Vợ chồng nhà bác học người Pháp Pi-e Quy-ri và Ma-ri Quy-ri, họ đã kì công trong bốn năm trời lọc đi lọc lại tám lần bã quặng để tìm được một phần mười gam chất phóng xạ Radium. Thế mới biết muốn tìm ra một nguyên tố hóa học cũng đòi hỏi sự bền bỉ, kiên trì mãnh liệt. Ca sĩ Ô-pê-ra nổi tiếng En-ri-cô Ca-xu-rô từng bị thầy giáo chê là thiếu chất giọng và không thể nào hát được. Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh đứng thứ 15 trong số 22 học sinh về môn Hóa…
Ở Việt Nam ta, không ai không biết đến tấm gương đầy nghị lực của thầy Nguyễn Ngọc Kí. Thuở nhỏ, thầy bị liệt cả hai tay không viết được, Trải qua bao đau đớn, bao khó khăn, chật vật của những lần bị chuột rút cuối cùng thầy đã có thể viết chữ bằng chân. Không những thế, chữ của thầy còn rất đẹp. Sau này, thầy trở thành người Nhà giáo ưu tú được nhiều thế hệ học sinh yêu mến, cảm phục. Thầy thực sự là một tấm gương lớn cho thế hệ thanh niên Việt Nam. Tiếp sau thầy Nguyễn Ngọc Kí còn có nhà nhà văn Mai Xuân Thưởng. Trong một vụ tai nạn giao thông, anh đã bị mất hai cách tay nhưng vượt lên trên những mặc cảm, những khổ đau anh đã tự học rồi trở thành một nhà văn. Trong lao động sản xuất, ta có thể kể đến tấm gương của những bác Lương Định Của, bác sĩ Đặng Vặn Ngữ, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch,… Bác Lương Định Của là một nhà bác học nghiên cứu về nông nghiệp. Để tạo một giống lúa mới có năng suất cao; có khả năng chống rầy tốt, bác phải làm việc vô cùng vất vả, khó nhọc. Hằng ngày từ tờ mờ đất, bác đã ra ruộng lội bì bõm nghiên cứu, thử nghiệm đến tối mịt mới về. Qua nhiều vụ lúa dày công, một giống lúa mới được tạo lập đáp ứng tốt yêu cầu của tình hình đất nước đã ghi cống sự kiên nhẫn, bền bỉ của bác trong nỗ lực đem lại sự no ấm cho cuộc đời,…
Còn nhiều hơn nữa những con người thành công, vượt qua mọi khó khăn gian khổ bằng khả năng của bản thân. Những nghị lực phi thường đó sẽ được đời sau tồn vinh. Còn với thế hệ chúng em, những tấm gương đó đã và đang động viên chúng em vượt qua khó khăn đồng thời tận dụng những thuận lợi của hoàn cảnh để cố gắng nỗ lực đạt được những thành tích tốt nhất trong học tập, sáng tạo.
chứng minh chân lý được nêu trong bài thơ:
không có việc gì khó
chỉ sợ lòng không bền
đào núi và nấp biển
quyết chí ắt làm nên
giúp mk nha
à mà chưa chác mình làm đúng đâu :)
Vấn Đề Chứng Minh : Lòng bền bỉ ,kiên trì sẽ giúp chúng ta gặt hái được thành công
la noi cho chung ta biet la phai co y chi dung cam ko bao gio so hai va su quyet tam ,tinh than vuot qua moi kho khan ; neu nhu so hai dieu gi nho be nen chang nua cung ko lam duoc viec gi
chuc ban hoc gioi
bài 1:Tìm và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ trong các ví dụ sau:
a, Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên
(Hồ Chí Minh)
b, Bác đã lên đường theo tổ tiên
Mác-Lê nin,thế giới người hiền
Áng hào quang đỏ thêm sông núi
Dắt chúng con cùng nhau tiến lên
( Hồ Chí Minh )
c, Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con
( Nguyễn Duy, Tre Việt Nam )
Giúp em với ạ.Mai đi học
a, BPTT: Ẩn dụ (dời núi và lấp biển)
Tác dụng: Cho thấy khi ta quyết tâm thì việc gì cũng làm được, kể cả việc đó có khó, có gian nan đến đâu
b, BPTT: Ẩn dụ
Tác dụng: Ý nói việc Bác mất nhưng những gì người để lại cho dân tộc trở thành ánh sáng dẫn dắt mọi người tiến lên
c,
Em tham khảo:
Nhân hóa+So sánh+Ẩn dụ
+So sánh:"như chông"
+Nhân hóa:"lưng trần phơi nắng.."
+Ẩn dụ: Mượn hình ảnh cây tre để nói đến con người Việt Nam
Tác dụng: Biểu hiện cây tre là của con người Việt Nam,tre cũng kiên cường, bất khuất như chính con người Việt Nam vậy.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dạy:
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên
Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy c/m chân lí của bài thơ trên
Mai mk fai nộp bài rùi... mn giúp mk vs ah!!!