Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 10 2019 lúc 12:00

- Cảnh quan thiên nhiên có sự thay đổi theo mùa, phụ thuộc vào điều kiện khí hậu từng mùa. (0,5 điểm)

- Hoạt động sản xuất của con người bị chi phối bởi nhịp điệu mùa, đặc biệt với ngành nông nghiệp, trồng trọt và chăn nuôi phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện thời tiết. (0,5 điểm)

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 2 2019 lúc 17:27

- Tạo nên nhịp điệu mùa của cảnh quan thiên nhiên (thiên nhiên khác nhau giữa các mùa xuân, hạ, thu, đông).

- Hoạt động sản xuất và đời sống con người cũng phải thích hợp với các mùa ( Ví dụ mùa thu hoạch các loại trái cây: mùa vụ lúa, mùa thu hoạch cà phê,...).

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 12 2018 lúc 14:12

- Hoạt động sản xuẩ nông nghiệp diễn ra rất đa dạng. Con người đã khai thác các kiểu, loại khí hậu, các dạng địa hình khác nhau để trồng cây lương thức (lúa mì, lúa gạo), cây công nghiệp (bông), cây ăn quả (chuối) và phát triển chăn nuôi (nuôi cừu). Các hoạt động diễn ra trên nhiều vùng lãnh thổ của bề mặt đất. Sự phân bố của chúng bị chi phối trước hết ở các điểu kiện về nhiệt độ, độ ẩm, liên quan trực tiếp tới điều kiện khí hậu.

 Ví dụ: lúa gạo chỉ được trồng ở đới nóng và ở nơi có nguồn lao động dồi dào; lúa mì phát triển ở ôn đới ôn hòa, lượng mưa vừa phải…

- Cùng với lịch sử khai thác thiên nhiên, phát triển nông nghiệp, con người đã ngày càng mở rộng diện tích cảnh quan nhân tạo, làm biển đổi cảnh quan ban đầu, thường là rừng hoặc đồng cỏ.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 6 2018 lúc 9:14

Sự thay đổi các mùa có tác dụng:

Trên bề mặt Trái Đất ở khắp mọi nơi đều có sự sống phát sinh, phát triển, tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau:

      - Đối với cảnh quan thiên nhiên: tùy theo mùa, theo khu vực mà cảnh quan thiên nhiên phát triển khác nhau.

      - Đối với hoạt động sản xuất: (Nhất là sản xuất nông nghiệp) con người phải tuân theo các mùa khác nhau mà tiến hành sản xuất khác nhau.

      - Đối với con người: phải biết được tính chất, đặc điểm cụ thể của từng mùa khác nhau. Có biện pháp hữu hiệu thích nghi cho cuộc sống

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Mai Hà Chi
1 tháng 4 2017 lúc 21:49

- Sự thay đổi các mùa làm cho cảnh quan thiên nhiên cũng thay đổi theo mùa, mỗi mùa thiên nhiên mang một màu sắc riêng đặc trưng (mùa thu khí trời mát mẻ, cây cối ngả vàng; mùa đông lạnh giá, cây cối trơ trụi lá; mùạ xuân ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc; mùa hạ ánh nắng dồi dào, cây cối xanh tươi...).

- Hoạt động sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp cùng có tính mùa vụ (trong sản xuất lúa có vụ mùa, đông xuân, hè thu; rau vụ đông; vụ thu hoạch cà phê, cây ăn quả...). Ngoài ra, trong công nghiệp khai thác và hoạt động du lịch cũng có tính mùa.

- Đời sống con người cũng có những thay đổi trong sinh hoạt: ăn, mặc, ở... để thích nghi với điều kiện thời tiết từng mùa.

Linh Diệu
1 tháng 4 2017 lúc 21:28

- Cảnh quan thiên nhiên có sự thay đổi theo mùa.

- Hoạt động sản xuất và đời sống con người cũng phải thích nghi với nhịp điệu mùa.

Trần Nguyễn Bảo Quyên
2 tháng 4 2017 lúc 8:52

- Cảnh quan thiên nhiên có sự thay đổi theo mùa.

- Hoạt động sản xuất và đời sống con người cũng phải thích nghi với nhịp điệu mùa.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lục Hoàng Phong
4 tháng 6 2017 lúc 23:44

Trả lời:
- Hoạt động sản xuất nông nghiệp diễn ra rất đa dạng. Con người đã khai thác các kiểu, loại khí hậu, các dạng địa hình khác nhau để trồng cây lương thực (lúa mì, lúa gạo), cây công nghiệp (bông), cây ăn quả (chuối) và phát triển chăn nuôi (nuôi cừu). Các hoạt động này diễn ra trên rất nhiều vùng lãnh thổ của bề mặt đất. Sự phân bố của chúng bị chi phối trước hết ở các điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm, liên quan trực tiếp tới điều kiện khí hậu.

Vd: lúa gạo chỉ được trồng ở đới nóng và ở nơi có nguồn lao động dồi dào; lúa mì phát triển ở đới ôn hòa, lượng mưa vừa phải...
- Cùng với lịch sử khai thác thiên nhiên, phát triển nông nghiệp, con người đã ngày càng mở rộng diện tích cảnh quan nhân tạo, làm biến đổi cảnh quan ban đầu, thường là rừng hoặc đồng cỏ.

Vo Thi Thuy Ngoc
Xem chi tiết
Chi Shi TV
Xem chi tiết
ngacccc
11 tháng 10 2021 lúc 18:50

-tỷ lệ che phủ rừng giảm
- sông ngòi ô nhiễm
- hiện tượng nóng lên toàn cầu gây thiên tai( sóng thần ở vùng ven biển,...)
- xuất hiện nhiều đất trông đồi trọc,..
b, biện pháp
- tuyên truyền
- sử dụng nước hợp lý, tích kiệm,..

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 4 2018 lúc 5:42

Có. Con người có thể làm tăng độ phì cho đất (bằng cách bón phân hữu cơ, trồng cây cải tạo đất,...), hoặc làm cho đất bị thoái hóa, bạc màu (bón phân vô cơ quá mức, chặt cây, phá rừng, đổ chất thải độc hại vào đất,...).