Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duyên Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 4 2022 lúc 20:38

Vận tốc của chất điểm:

\(v\left(t\right)=s'\left(t\right)=3t^2-6t+9=3\left(t-1\right)^2+6\ge6\)

Dấu "=" xảy ra khi \(t-1=0\Rightarrow t=1s\)

Duyên Nguyễn
Xem chi tiết
Khôi Bùi
30 tháng 3 2022 lúc 22:17

13 . b ) SH \(\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SH\perp DI\) .

Dễ dàng c/m : DI \(\perp HC\) . Suy ra : \(DI\perp\left(SHC\right)\Rightarrow DI\perp SC\) ( đpcm ) 

Thấy : \(\left(SBC\right)\cap\left(ABCD\right)=BC\)

C/m : SB \(\perp BC\) . Thật vậy : \(BC\perp AB;BC\perp SH\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp SB\)

Có : \(AB\perp BC\) nên : \(\left(\left(SBC\right);\left(ABCD\right)\right)=\left(SB;AB\right)=\widehat{SBA}=60^o\)

Duyên Nguyễn
Xem chi tiết
Thu Ji
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 4 2021 lúc 22:28

Đặt \(\int f\left(x\right)dx=F\left(x\right)\Rightarrow\int\limits^{17}_1f\left(x\right)dx=F\left(17\right)-F\left(1\right)\)

Từ giả thiết:

\(2x.f\left(x^2+1\right)+\dfrac{f\left(\sqrt{x}\right)}{2\sqrt{x}}=2lnx\)

Lấy nguyên hàm 2 vế:

\(F\left(x^2+1\right)+F\left(\sqrt{x}\right)=2xlnx-2x+C\)

Thay \(x=4\):

\(F\left(17\right)+F\left(2\right)=16ln2-8+C\) (1)

Thay \(x=1\):

\(F\left(2\right)+F\left(1\right)=-2+C\) (2)

Trừ vế cho vế (1) cho (2):

\(F\left(17\right)-F\left(1\right)=16ln2-6\)

Vậy \(\int\limits^{17}_1f\left(x\right)dx=16ln2-6\)

chucongnhatquang
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Nguyên Thảo
1 tháng 10 2017 lúc 10:02

Bạn qua https://h.vn/ hỏi đi. Ở đây là trang toán mà

Vũ Ngọc Nguyên Thảo
1 tháng 10 2017 lúc 10:02

Nhầm

https://h.vn/

Vũ Ngọc Nguyên Thảo
1 tháng 10 2017 lúc 10:03

http://h.vn

Na Lê
Xem chi tiết
~Nezuko~
28 tháng 12 2020 lúc 20:14

CHỊU!!!!!!!!!!!! THẾ NÀY AI MÀ BIẾT ĐƯỢC?!?!??!?!?!?!??!?

Phương thuỳ
28 tháng 12 2020 lúc 20:25

Bức ảnh cho ta thấy một người vượt qua rất nhiều chiếc thang để leo đến bưc tường. Điều đó cho ta thấy rằng "Con nguoi phải cố gắng vượt qua mọi khó khăn gian khổ thì mới thành công đc"

Mks đoán thế đấy, chẳng bt đúng hay sai đâu  😄😄😄

Huỳnh Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 7 2021 lúc 23:21

\(A=\dfrac{\sqrt{20}-6}{\sqrt{14-6\sqrt{5}}}-\dfrac{\sqrt{20}-\sqrt{28}}{\sqrt{12-2\sqrt{35}}}=\dfrac{-2\left(3-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}}+\dfrac{2\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)^2}}\)

\(=\dfrac{-2\left(3-\sqrt{5}\right)}{3-\sqrt{5}}+\dfrac{2\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}=-2+2=0\)

\(B=\sqrt{\dfrac{\left(9-4\sqrt{3}\right)\left(6-\sqrt{3}\right)}{\left(6-\sqrt{3}\right)\left(6+\sqrt{3}\right)}}-\sqrt{\dfrac{\left(3+4\sqrt{3}\right)\left(5\sqrt{3}+6\right)}{\left(5\sqrt{3}-6\right)\left(5\sqrt{3}+6\right)}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{66-33\sqrt{3}}{33}}-\sqrt{\dfrac{78+39\sqrt{3}}{39}}=\sqrt{2-\sqrt{3}}-\sqrt{2+\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{4+2\sqrt{3}}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\right)\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{3}-1-\sqrt{3}-1\right)=-\sqrt{2}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 23:32

a) Ta có: \(A=\dfrac{\sqrt{10}-3\sqrt{2}}{\sqrt{7-3\sqrt{5}}}-\dfrac{\sqrt{10}-\sqrt{14}}{\sqrt{6-\sqrt{35}}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{5}-6}{3-\sqrt{5}}-\dfrac{2\sqrt{5}-2\sqrt{7}}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{\left(2\sqrt{5}-6\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}{4}-\dfrac{\left(2\sqrt{5}-2\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)}{2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{5}-3\right)\left(3+\sqrt{5}\right)-\left(2\sqrt{5}-2\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)}{2}\)

\(=\dfrac{5-9-2\left(5-7\right)}{2}\)

\(=\dfrac{-4-2\cdot\left(-2\right)}{2}\)

\(=0\)

 

Đỗ Tiến Dũng
Xem chi tiết
Nguyên27 TRINH
Xem chi tiết