Những câu hỏi liên quan
anhoa rainy
Xem chi tiết
Phạm Phương Thảo
31 tháng 1 2018 lúc 21:54

“Thủ Độ tuy không có học vấn nhưng tài hơn người, làm quan triều Lý được mọi người suy tôn. Thái Tôn lấy được thiên hạ đều nhờ vào mưu sức của ông cả, vì thế, ông được nhà nước dựa cậy, quyền át cả vua. Bấy giờ có kẻ đàn hặc ông, vào gặp Thái Tông, khóc mà nói rằng: Bệ hạ còn thơ ấu- mà Thủ Độ thì quyền át cả vua, xã tắc rồi sẽ ra sao?”. TháiTông lập tức ra lệnh cho xe ngựa đến dinh Thủ Độ, bắt cả người đàn hặc ấy đem theo và kể hết những lời người ấy nói cho Thủ Độ biết. Thủ Độ trả lời rằng : Quả có đúng như những lời hắn nói thật”. Xong, đem tiền, lụa mà thưởng cho.

Linh Từ Quốc Mẫu có lần ngồi kiệu đi  qua thềm cấm, bị quân hiệu ngăn lại, về dinh khóc với Thủ Độ rằng: “Mụ này làm vợ ông mà bị bọn quân hiệu khinh nhờn đến thế ư?”. Thủ Độ tức giận liền sai người đi bắt người quân hiệu kia. Người quân hiệu ấy nghĩ rằng mình chắc là phải chết. Đến nơi Thủ Độ vặn hỏi trước mặt Linh Từ, người quân hiệu ấy cứ theo sự thực mà trả lời. Thủ Độ nói: ”Ngươi ở chức thấp mà gia được luật pháp, ta còn trách gì được nữa”. Nói xong, đem vàng lụa thưởng cho.

Có lần Thủ Độ đi duyệt định hộ khẩu, bà Quốc Mẫu xin riêng cho một người được làm chức câu đương, Thủ Độ gật đầu rồi ghi rõ họ tên quê quán người đó. Khi xét duyệt đến xã ấy, liền hỏi tên nọ ở đâu, người đó mừng rỡ chạy đến. Thủ Độ bảo hắn: Người vì có công chúa xin cho được làm câu đương, không thể ví như những câu đương khác được, phải chặt một ngón chân để phân biệt với người khác!”. Người đó van xin mãi mới tha cho. Từ đó không ai dám đến thăm Thủ Độ vì việc riêng nữa.

Thái Tông có lần muốn cho người anh của Thủ  Độ là An Quốc làm tể tướng, Thủ Độ tâu: An Quốc là anh thần, nếu cho là giỏi hơn thần thì thần xin trát sĩ, còn nếu cho thần giỏi hơn An Quốc thì không thể cử An Quốc. Nếu anh em đều làm tể tướng cả thì việc triều đình sẽ ra sao?”. Vua bèn thôi.

Thủ Độ tuy làm tể tướng nhưng mọi việc đều để ý chu tất, vì thế đã giúp nên vương nghiệp và giữ được tiếng tốt cho đến lúc mất”.

Lời bàn :

Chính quyền nhà Trần là chính quyền của quý tộc họ Trần. Chính quyền ấy cho phép con em quý tộc được quyền sống dựa vào uy danh và bổng lộc của cha ông. Song, đọc chuyện Trần Thủ Độ, ai dám bảo con cháu ông sẽ dựa hơi ông để ức hiếp người đời!    

Chú thích

- Linh Từ Quốc Mẫu (gọi tắt là Quốc Mẫu) hay công chúa nói đến trong ghi chép trên chính là bà Trần Thị Dung vợ của Trần Thủ Độ. Bà vốn là con gái của Trần Lý, từng là hoàng hậu của vua Lý Huệ Tông, nhà Lý  đổ, bà bị giáng là Thiên Cực công chúa và đem gả cho Trần Thủ Độ. Do có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ xâm lược lần thứ nhất, khi mất, bà được phong là Linh Từ Quốc Mẫu.

- Chức câu đương: chỉ là một chức dịch nhỏ ở xã

Bình luận (0)
Lâm Gia
Xem chi tiết
Chanh Xanh
9 tháng 1 2022 lúc 17:10

A.  đã giành được thắng lợi vẻ vang

Bình luận (1)
Trần Hữu Tuấn Minh
9 tháng 1 2022 lúc 17:19

A. đã giành được thắng lợi vẻ vang

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 7 2017 lúc 10:23

Chọn đáp án: C. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp.

Giải thích: Thành Hà Nội hai lần thất thủ, thì 2 lần triều đình Ng

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 2 2019 lúc 16:43

Chọn đáp án: C. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp.

Giải thích: Thành Hà Nội hai lần thất thủ, thì 2 lần triều đình Nguyễn đều thương thuyết với Pháp thông qua 2 bản hiệp ước Hắc-măng và Pa-ta-nốt. Sau đó lại cầu cứu nhà Thanh giúp đỡ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 7 2019 lúc 5:20

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 9 2018 lúc 11:05

Đáp án C

Bình luận (0)
Phí Gia Phong
Xem chi tiết
Đoàn Thị Hồng Vân
23 tháng 2 2016 lúc 14:10

a) Giai đoạn từ tháng 9-1858 đến tháng 2-1861:

* Thái độ của triều đình:

- Xây thành luỹ, phòng tuyến tại Đà Nẵng và Gia Định, tăng lực lượng, thực hiện chiến thuật phòng thủ.

- Kêu gọi nhân dân ứng nghĩa, chủ trương “vườn không nhà trống”, bất hợp tác với giặc.

- Quan quân triều đình đã phối hợp với nhân dân đánh Pháp.

* Thái độ của nhân dân:

Ngay từ đầu, nhân dân đã hưởng ứng lời kêu gọi của triều đình phá nhà cửa, vườn tược, đào hào, cùng quân triều đình xây thành đắp luỹ, lập các đội dân binh hăng hái đánh Pháp.

b) Giai đoạn từ tháng 2-1861 đến ngày 5-6-1862                    

* Thái độ của triều đình: Phòng tuyến Chí Hoà bị vỡ, quân triều đình tan rã. Triều đình hoang mang dao động, số ít quan quân triều đình tiếp tục đánh Pháp, nhưng đa số lo sợ muốn "thủ để hoà", cuối cùng đã kí Hiệp ước Nhâm Tuất để bảo vệ quyền thống trị .

* Thái độ của nhân dân: Phong trào chống Pháp của nhân dân diễn ra ngày càng mạnh mẽ dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu, văn thân yêu nước, thể hiện quyết tâm đánh Pháp đến cùng, nhiều căn cứ chống Pháp được xây dựng ở Gia Định, Gò Công, Đồng Tháp Mười,... chiêu mộ hàng nghìn nghĩa quân, hoạt động rất mạnh, đẩy quân Pháp vào thế bất lợi.

c) Giai đoạn từ tháng 6-1862 đến tháng 6-1867

* Thái độ của triều đình:

- Sau khi kí Hiệp ước, triều đình ra lệnh giải tán nghĩa binh, giải tán phong trào kháng chiến, hạ khí giới nộp cho Pháp.

- Triều đình bước đầu trả chiến phí cho Pháp, cử phái đoàn sang Pháp thương thuyết chuộc ba tỉnh miền Đông nhưng thất bại.

- Tăng tô thuế, đàn áp khởi nghĩa nông dân mà lẽ ra phải chỉnh đốn nội trị, bồi dưỡng sức dân, đoàn kết nhân dân kháng chiến.

-Thái độ của nhà Nguyễn tạo điều kiện thuận lợi cho Pháp chiếm luôn ba tỉnh miền Tây.

* Thái độ của nhân dân:  

- Từ phong trào ứng nghĩa chuyển thành phong trào tự động kháng chiến sôi nổi khắp sáu tỉnh Nam Kì. Nghĩa quân kiên trì bám đất, bám dân, phản kháng quyết liệt trước bản Hiệp ước 1862, nổi bật nhất là hoạt động của nghĩa quân Trương Định.

- Một số sĩ phu văn thân yêu nước ở miền Đông thể hiện thái độ bất hợp tác với địch, không chấp nhận Hiệp ước 1862 bằng phong trào "tị địa".

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 4 2019 lúc 9:00
Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 12 2018 lúc 14:46

Đáp án: C

Giải thích: Câu liên hệ

Bình luận (0)