Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
14 tháng 7 2023 lúc 6:13

- Sau bữa ăn, nồng độ glucôzơ trong máu tăng cao → tuyến tụy tiết ra insulin → gan chuyển glucose thành glicogen dự trữ, đồng thời kích thích tế bào nhận và sử dụng glucose → nồng độ glucose trong máu giảm và duy trì ổn định.

- Khi đói, do các tế bào sử dụng nhiều glucose → nồng độ glucose trong máu giảm → tuyết tụy tiết ra glucagon → gan chuyển glicogen thành glucose đưa vào máu → nồng độ glucose trong máu tăng lên và duy trì ổn định

- Gan điều hòa nồng độ nhiều chất trong huyết tương như: protein, các chất tan và glucose trong máu.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
14 tháng 7 2023 lúc 6:14

a) Cơ chế điều hòa hàm lượng nước khi cơ thể bị mất nước: Khi hàm lượng nước trong cơ thể giảm, áp suất thẩm thấu của máu tăng sẽ kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước ở vùng đồi dưới dẫn đến kích thích thùy sau tuyến yên tăng tiết hormone ADH và gây cảm giác khát nước. Hormone ADH kích thích thận tăng tái hấp thu nước ở ống lượn xa và ống góp, làm giảm lượng nước tiểu và tăng lượng nước trong máu; đồng thời cảm giác khát nước kích thích cơ thể bổ sung nước. Từ đó, làm tăng hàm lượng nước trong cơ thể, áp suất thẩm thấu của máu cân bằng.

b) Trong trường hợp hàm lượng nước trong cơ thể tăng thì cơ chế điều hòa sẽ diễn ra như sau: Khi hàm lượng nước trong cơ thể tăng, áp suất thẩm thấu của máu giảm sẽ kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước ở vùng đồi dưới dẫn đến kích thích thùy sau tuyến yên giảm tiết hormone ADH. Hormone ADH giảm kích thích thận giảm tái hấp thu nước ở ống lượn xa và ống góp, làm tăng lượng nước tiểu. Từ đó, làm giảm hàm lượng nước trong cơ thể, áp suất thẩm thấu của máu cân bằng.

c) Vai trò của thận trong điều hòa cân bằng nội môi: Thận tham gia vào điều hòa thể tích máu, huyết áp, pH, áp suất thẩm thấu của máu thông qua điều hòa hàm nước nước và muối trong cơ thể, qua đó giúp duy trì cân bằng nội môi của cơ thể.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 6 2017 lúc 6:52

Gan có vai trò quan trọng trong điều hòa nồng độ của nhiều chất trong huyết tương, qua đó duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu của máu. Một trong các chức năng của gan là điều hòa nồng độ glucozo trong máu (nồng độ đường huyết).

Sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucozo trong máu tăng lên, tuyến tụy tiết ra hoocmon insulin. Insulin làm cho gan nhận và chuyển glucozo thành glicogen dự trữ, đồng thời làm cho các tế bào của cơ thể tăng nhận và sử dụng glucozo. Nhờ đó, nồng độ glucozo trong máu trở lại ổn định.

Ở xa bữa ăn, sự tiêu dùng năng lượng của các cơ quan làm cho nồng độ glucozo máu giảm, tuyến tụy tiết ra hoocmon glucagon.Glucagon có tác dụng chuyển hóa glicogen ở gan thành glucozo đưa vào máu, kết quả là nồng độ glucozo trong máu tăng lên và duy trì ở mức ổn định.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
22 tháng 4 2017 lúc 21:22

Sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucôxơ máu tăng lên, tuyến tụy tiết ra insulin. Insulin làm cho gan nhận và chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời làm cho các tê bào của cơ thể tăng nhận và sử dụng glucôzơ. Nhờ đó, nồng độ glucôzơ (rong máu trở lại ổn định, ở xa bữa ăn, sự tiêu dùng năng lượng của các cơ quan làm cho nồng độ glucozd máu giảm, tuyến tụy tiết ra hoocmôn glucagôn có tác dụng chuyển glicôgen ở gan thành elucôzơ đưa vào máu làm cho nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên và duy trì ở mức ổn định.

Quang Duy
22 tháng 4 2017 lúc 21:22

Sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucôxơ máu tăng lên, tuyến tụy tiết ra insulin. Insulin làm cho gan nhận và chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời làm cho các tê bào của cơ thể tăng nhận và sử dụng glucôzơ. Nhờ đó, nồng độ glucôzơ (rong máu trở lại ổn định, ở xa bữa ăn, sự tiêu dùng năng lượng của các cơ quan làm cho nồng độ glucozd máu giảm, tuyến tụy tiết ra hoocmôn glucagôn có tác dụng chuyển glicôgen ở gan thành elucôzơ đưa vào máu làm cho nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên và duy trì ở mức ổn định.

Lưu Hạ Vy
22 tháng 4 2017 lúc 21:25

Sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucôxơ máu tăng lên, tuyến tụy tiết ra insulin. Insulin làm cho gan nhận và chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời làm cho các tê bào của cơ thể tăng nhận và sử dụng glucôzơ. Nhờ đó, nồng độ glucôzơ (rong máu trở lại ổn định, ở xa bữa ăn, sự tiêu dùng năng lượng của các cơ quan làm cho nồng độ glucozd máu giảm, tuyến tụy tiết ra hoocmôn glucagôn có tác dụng chuyển glicôgen ở gan thành elucôzơ đưa vào máu làm cho nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên và duy trì ở mức ổn định.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 5 2017 lúc 17:25

Đáp án là A

Cơ chế điều hòa cân bằng nội môi khi có sự kích thích của môi trường bên ngoài hoặc bên trong cơ thể diễn ra theo trình tự sau: Thụ quan → Trung ương thần kinh, tuyến nội tiết → Bộ phận đáp ứng → Thụ quan

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 12 2017 lúc 10:50

Đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 9 2018 lúc 12:07

Đáp án B.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 11 2018 lúc 7:36

Đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 12 2017 lúc 14:06

Đáp án D

Vai trò gen điều hòa là tổng hợp protein ức chế, tác động lên vùng vận hành của các gen  bị kiểm soát