Những câu hỏi liên quan
lê ngọc thảo linh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Mai
12 tháng 2 2017 lúc 20:28

A B C I D E F

Từ I hạ các đường vuông góc với AB, AC, BC lần lược tại F, E, D

Vì BI là tia phân giác \(\widehat{ABC}\)

=> \(\widehat{ABI}\) = \(\widehat{DBI}\)

Xét \(\Delta\) FBI vuông tại F và \(\Delta\) DBI vuông tại D có:

\(\widehat{FBI}\) = \(\widehat{DBI}\) ( chứng minh trên )

chung BI

=> \(\Delta\) FBI = \(\Delta\) DBI ( ch-gn)

=> FI = DI ( cặp cạnh tương ứng ) (1)

Tương tự ta có :

EI = FI (2)

Từ (1) và (2) ta có :

EI = FI

Xét \(\Delta\) AFI và \(\Delta\) AEI có :

FI = EI ( chứng minh trên )

chung AI

=> \(\Delta\) AFI = \(\Delta\) AEI (ch - cgv )

=> \(\widehat{FAI}\) = \(\widehat{EAI}\) ( cặp góc tương ứng )

=> AI là tia phân giác \(\widehat{FAE}\)

hay AI là tia phân giác \(\widehat{BAC}\)

=> ĐPCM

*) CHÚ Ý :

ch - gn : cạnh huyền - góc nhọn

ch - cgv : cạnh huyền - cạnh góc vuông

tran thi nhung
Xem chi tiết
ITACHY
Xem chi tiết
Công Tử Họ Phạm
24 tháng 2 2017 lúc 21:43

A C B 60 D E O F

Phan Ngoc Diep
Xem chi tiết
nguyen tuan hung
Xem chi tiết
Bùi Thu Nguyệt
Xem chi tiết
ngo ngoc nam
Xem chi tiết
Đỗ Thái Tuấn
Xem chi tiết
Bùi Thu Nguyệt
Xem chi tiết