Những câu hỏi liên quan
Suzy
Xem chi tiết
Thái Viết Nam
10 tháng 11 2016 lúc 20:02

a. 22/6

b. 22/12

c. Ngày 21/3 và 23/9

d. nửa cầu bắc....hè...bắc....đông

e. nửa cầu nam.... hè... nam... đông.... bắc

tao ko thich
10 tháng 12 2017 lúc 15:42

dddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddđ

Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
8 tháng 10 2016 lúc 20:17

- Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất vào ngày hạ chí.

- Nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất vào ngày đông chí.

Cả hai nửa cầu Bắc và Nam hướng về phía Mặt Trời như nhau vào ngày xuân phân và thu phân.

- Từ sau ngày 21/3 đến trước ngày 23/9 , nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn. Lúc đó là mùa hạ của nửa cầu Bắc và là mùa đông của nửa cầu Nam.

Lưu Hạ Vy
8 tháng 10 2016 lúc 20:19

- Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất vào ngày hạ chí.
-Nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất vào ngày đông chí.

- Cả hai nửa cầu Bắc và Nam hướng về phía Mặt Trời như nhau vào ngày xuân phân và thu phân.
- Từ sau ngày 21/3 đến trước ngày 23/9 , nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn. Lúc đó là mùa hạ của nửa cầu Bắc và là mùa đông của nửa cầu Nam.
- Từ sau ngày 23/9 đến trước ngày 21/3 năm sau , nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn. Lúc đó là mùa hạ của nửa cầu Nam và là mùađông của nửa cầu Bắc.

 

Nguyen Thi Mai
8 tháng 10 2016 lúc 20:34

Chj làm tiếp cho e đó

- Từ sau ngày 23/9 đến trước ngày 21/3 năm sau , nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn. Lúc đó là mùa hạ của nửa cầu Nam và là mùa đông của nửa cầu Bắc.

Kaito Kid
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
13 tháng 12 2021 lúc 17:34

A

Mai Enk
Xem chi tiết
Trần Hải Việt シ)
8 tháng 2 2022 lúc 10:46

tham khảo

– Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo. + Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhauMùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô  lạnh; riêng  Nhật Bản, do gió ở tây bắc đi qua biển nên vẫn  mưa. Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm  mưa nhiều.

Rhider
8 tháng 2 2022 lúc 10:45

C

Chọn ý A đó em :D

Chau Nguyen
Xem chi tiết
Trần Thùy Dung
18 tháng 12 2016 lúc 12:00

Từ sau ngày 23/9 đến trước ngày 21/3 năm sau, nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn. Lúc đó là mùa hạ của nửa cầu Nam và là mùa đông của nửa cầu Bắc.

Chúc bạn học tốt !
 

Phùng Thùy Trang
Xem chi tiết
Phương Dung
27 tháng 12 2020 lúc 20:20

2.

Nhận xét: 

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nhiệt độ trung bình tháng I, nhiệt độ trung bình tháng VII và nhiệt độ trung bình năm đều có sự thay đổi từ Bắc vào Nam.

 + Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (Hà Nội: 23,50C, Huế: 25,10C, TP.Hồ Chí Minh: 27,10C).

 + Nhiệt độ trung bình tháng I: cũng tăng dần từ Bắc vào Nam (Lạng Sơn: 13,30C, Huế: 19,70C, TP. Hồ Chí Minh: 25,80C)

 + Nhiệt độ trung bình tháng VII: cao nhất ở khu vực miền Trung (Huế: 29,4; Quy Nhơn: 29,70C), khu vực miền Nam và Bắc Bộ có nhiệt độ thấp hơn tuy nhiên vẫn ở mức cao trên 270C (Lạng Sơn: 270C, Hà Nội: 28,90C, TP. Hồ Chí Minh: 27,10C).

- Giải thích:

 + Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam vì càng về phía Nam góc nhập xạ càng lớn nên lượng nhiệt nhận được càng lớn, nhiệt độ tăng dần.

 + Tháng I, chênh lệch nhiệt độ giữa 2 miền Bắc Nam rõ rệt do miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh, nhiệt độ giảm sâu; miền Nam không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên nóng quanh năm.

 + Tháng VII, không còn tác động của gió mùa Đông Bắc nên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm từ Bắc vào Nam không rõ rệt.

Nhiệt độ trung bình tháng VII cao nhất ở miền Trung vì vào thời điểm này miền Trung chịu tác động mạnh mẽ của hiệu ứng phơn khô nóng. Ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ tháng VII thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn (tháng nóng nhất ở TP.Hồ Chí Minh là tháng IV: 28,90C).

Phương Dung
27 tháng 12 2020 lúc 20:21

3.

Nguyên nhân miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh giá nhất cả nước là do:

- Thứ nhất miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là một vùng núi thấp, hướng vòng cung, mở rộng về phía bắc và đông bắc tạo hành lang hút gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu rộng.

- Thứ hai miền nằm ở vị phía Bắc - là nơi đầu tiên và trực tiếp chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc (miền đón những đợt gió mùa đầu tiên và cuối cùng) với một mùa đông kéo dài nhất cả nước (đến sớm và kết thúc muộn).

- Thứ ba là do vị trí tiếp giáp khu vực ngoại chí tuyến nên ít nhận được bức xạ Mặt Trời nhất so với hai miền còn lại.

 
Lê Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyen Duc Chiên
22 tháng 12 2021 lúc 21:09

c

thuy cao
22 tháng 12 2021 lúc 21:09

C

Koro-sensei
22 tháng 12 2021 lúc 21:09

C

Nguyễn Nhã Trang
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
21 tháng 12 2016 lúc 18:51

1, Vì khi nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời thì nửa cầu Nam lại ngả về bên tối và ngược lại .

2, Do đường phân chia sáng tối và trục Trái Đất không trùng nhau nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa .banhqua

Kiệt SoAí Ca
5 tháng 1 2017 lúc 8:14

vì trái đất có dạng hình cầu do đó Mặt Trời cũng chỉ chiếu sáng được 1 nửa nửa được chiếu sáng =>sáng và ngược lại

Lương Nguyệt Minh
22 tháng 12 2016 lúc 9:22

bởi vì NCB nghiêng bên phải còn NCN nghiêng bên trái

Anh Thư Nguyễn Trần
Xem chi tiết
Hoàng Nguyệt
9 tháng 8 2021 lúc 16:37

Vào mùa hạ ở Bán cầu Bắc, tổng bức xạ ở Xích đạo nhỏ hơn ở Cực Bắc chủ yếu do thời gian chiếu sáng ở Cực dài hơn ở Xích đạo (tại Cực có 6 tháng ngày, tại Xích đạo chỉ có 3 tháng ngày)
Nhiệt độ không khí ngoài việc phụ thuộc vào tổng bức xạ Mặt Trời (được quy định bởi sự chi phối của góc nhập xạ và thời gian chiếu sáng), còn phụ thuộc vào tính chất
bề mặt đệm. Ở Xích đạo chủ yếu là đại dương và rừng rậm nên không khí có chứa nhiều hơi nước, hấp thụ nhiệt nhiều hơn. Ở Cực chủ yếu là băng tuyết nên phản hồi hầu hết lượng bức xạ Mặt Trời, phần còn lại rất nhỏ chủ yếu dùng làm tan băng nên nhiệt độ rất thấp.

Tham khảo nha