hiện tượng nóng chảy dựa vào hiện tượng nào
Câu 24: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán đó là hiện tượng hóa học?
A. Sự bay hơi B. Sự sinh ra chất mới
C. Sự nóng chảy D. Sự đông đặc
Câu 25: Cho phản ứng: A + B C + D. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong phản ứng này là
A. mA + mB = mC + mD B. mA - mB = mC - mD
C. mA + mB = mC - mD D. mA - mB = mC + mD
Câu 26: Đốt cháy hết m gam kim loại magie (Mg) vừa đủ trong 3,2 gam khí oxi (O2) thu được 8g magie oxit (MgO). Khối lượng của magie (Mg) là
A. 11,2 gam B.4,8 gam C.1,12 gam D. 8,4 gam
Câu 27: 1 mol nguyên tử magie (Mg) chứa
A. 0,6.1022 nguyên tử Mg B. 6.1023 nguyên tử Mg
C. 0,6.1023 nguyên tử Mg D. 6.1022 nguyên tử Mg
Câu 28. Tỉ khối của khí cacbonđioxit (CO2) so với khí hiđro (H2) là
A. 20 B. 11 C. 44 D. 22
Câu 29: Hóa trị của nguyên tố lưu huỳnh trong hợp chất SO3 là
A. II B. IV C. III D. VI
Câu 30: Tỉ khối của khí B so với khí hiđro (H2) là 32. B là chất khí nào sau đây?
A. CO2. B. SO2. C. CO. D. NH3.
Câu 31: Bạn Thảo viết như sau: Na + O2 Na2O . Theo em trong môn hóa học gọi là gì ?
A. Phương trình chữ B. Sơ đồ phản ứng
C. Phương trình hóa học D. Công thức hóa học
Câu 24: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán đó là hiện tượng hóa học?
A. Sự bay hơi B. Sự sinh ra chất mới
C. Sự nóng chảy D. Sự đông đặc
Câu 25: Cho phản ứng: A + B C + D. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong phản ứng này là
A. mA + mB = mC + mD B. mA - mB = mC - mD
C. mA + mB = mC - mD D. mA - mB = mC + mD
Câu 26: Đốt cháy hết m gam kim loại magie (Mg) vừa đủ trong 3,2 gam khí oxi (O2) thu được 8g magie oxit (MgO). Khối lượng của magie (Mg) là
A. 11,2 gam B.4,8 gam C.1,12 gam D. 8,4 gam
Câu 27: 1 mol nguyên tử magie (Mg) chứa
A. 0,6.1022 nguyên tử Mg B. 6.1023 nguyên tử Mg
C. 0,6.1023 nguyên tử Mg D. 6.1022 nguyên tử Mg
Câu 28. Tỉ khối của khí cacbonđioxit (CO2) so với khí hiđro (H2) là
A. 20 B. 11 C. 44 D. 22
Câu 29: Hóa trị của nguyên tố lưu huỳnh trong hợp chất SO3 là
A. II B. IV C. III D. VI
Câu 30: Tỉ khối của khí B so với khí hiđro (H2) là 32. B là chất khí nào sau đây?
A. CO2. B. SO2. C. CO. D. NH3.
Câu 31: Bạn Thảo viết như sau: Na + O2 Na2O . Theo em trong môn hóa học gọi là gì ?
A. Phương trình chữ B. Sơ đồ phản ứng
C. Phương trình hóa học D. Công thức hóa học
Dựa vào sự nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngưng tụ, sự sôi để giải thích 1 số hiện tượng thực tế
Ngưng tụ: Vào ban đêm, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương đọng trên lá cây.
Bay hơi: Nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.
Đông đặc: Ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá
Nóng chảy: Que kem lạnh để ngoài trời một lúc sau tan chảy thành nước
Để giải thích 1 số hiện tượng thực tế là cho vd phải ko bạn?
. Hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?
a. Thủy tinh nóng chảy đươc thổi thành bình cầu.
b. Khí metan (CH4) cháy tào thành khí cacbonic và hơi nước.
c. Hòa tan axit axetic vào nước được dung dịch axetic loãng dùng làm giấm ăn.
d. Cho vôi sống (CaO) vào nước được Ca(OH)2
e. Mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy có bọt sủi lên. (VL vì CO2 bị nén trong đó thoát ra ngoài)
Hiện tượng HH: b, c, d.
Hiện thượng VL: a, e
Trong hiện tượng sau đây hiện tượng nào liên quan tới sự nóng chảy?
A. Ngọn nến đang cháy
B. Ngọn dầu đang chảy
C. Cục đá lạnh đang tan ra
D. Tuyết rơi vào mùa đông ở các xứ lạnh
Chọn C
Vì cục nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng nên nó liên quan tới sự nóng chảy
Hiện tượng nào không liên quan đến hiện tượng nóng chảy trong các hiện tượng ta hay gặp trong đời sống sau đây?
A. Đốt một ngọn nến
B. Đun nấu mỡ vào mùa đông
C. Pha nước chanh đá
D. Cho nước vào tủ lạnh để làm đá
- Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
- Cho nước vào tủ lạnh để làm đá là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
⇒ Đáp án D
Hiện tượng nào không liên quan đến hiện tượng nóng chảy trong các hiện tượng ta hay gặp trong đời sống sau đây
A. Đốt một ngọn nến
B. Đun nấu mỡ vào mùa đông
C. Pha nước chanh đá
D. Cho nước vào tủ lạnh để làm đá
Chọn D.
- Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
- Cho nước vào tủ lạnh để làm đá là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Băng ở Nam Cực ta ra vào mùa hè
B. Đốt một ngọn nến
C. Đúc một cái chuông đồng
D. Đốt một ngọn đèn dầu
Đáp án: D
Băng tan là hiện tượng nóng chảy của nước đá. Đúc chuông đồng liên quan đến sự nóng chảy của đồng. Khi đốt ngọn nến thì có sự nóng chảy của sáp.
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước.
B. Đốt ngọn nến.
C. Đúc chuông đồng.
D. Đốt ngọn đèn dầu.
Hiện tượng đốt ngọn đèn dầu không liên quan đến sự nóng chảy
⇒ Đáp án D