Văn bản có bố cục mấy phần hãy cho biết cách lập luận được sử dụng trong bài
Đọc văn bản (tr.31-32 SGK Ngữ văn 7 tập 2) và trả lời câu hỏi:
a) Bài văn nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm.
b) Bài có bố cục mấy phần? Hãy cho biết cách lập luận được sử dụng ở trong bài.
a. Bài văn nêu tư tưởng: Vai trò của học cơ bản đối với một nhân tài.
Luận điểm chính của bài văn thể hiện rõ từ nhan đề của bài văn: học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn; nói cách khác: để trở thành tài phải học từ cơ bản.
Để thể hiện được luận điểm, người viết đã thiết lập lí lẽ và dẫn chứng:
- Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.
- Tác giả nêu chuyện Lê-ô-na đơ Vanh-xi học vẽ trứng (người viết đã mượn câu chuyện về hoạ sĩ thiên tài làm thành luận cứ thuyết phục cho tư tưởng học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.)
- Chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ.
b.
– Lập luận của toàn bài, lập luận chiều dọc: Quan hệ tổng phân hợp.
- Bố cục ba phần :
+ Mở bài: lập luận theo quan hệ tương phản.
+ Kết bài: lập luận theo quan hệ nguyên nhân – kết quả.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
HỌC CƠ BẢN MỚI CÓ THỂ TRỞ THÀNH TÀI
(1) Văn bản nêu nên tư tưởng gì? Tư tưởng đấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm?
(2) Văn bản có bố cục mấy phần? Hãy cho bt cách lập luận đc sử dụng trong bài?
(1) - Bài văn nêu tư tưởng: Học cơ bản mới có thể trở thành tài
- Tư tưởng này được thể hiện ở đoạn văn đầu và đoạn cuối
- Để thể hiện được luận điểm, người viết đã thiết lập lí lẽ và dẫn chứ
+ Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.
+ Tác giả nêu chuyện Lê-ô-na đơ Vanh-xi học vẽ trứng (người viết đã mượn câu chuyện về hoạ sĩ thiên tài làm thành luận cứ thuyết phục cho tư tưởng học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.)
+ Chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ.
(2) Bố cục : 3 phần
-Mở bài : câu đầu “Ở đời…cho thành tài”.
-Thân bài : “Danh họa….Phục hưng”
+Câu chuyện : đóng vai trò minh họa cho luận điểm chính
+Phép lập luận : suy luận nhân quả
-Kết bài : phần còn lại
+Phép lập luận : suy luận cụ thể - khái quát
+ Kết hợp suy luận nhân quả : nhân là cách học – quả là thành công.
NHỚ K CHO MÌNH NHA!!!
2. Tìm hiểu văn bản.
(1) Xác định câu chủ đề của đoạn.
(2) Câu chủ đề của phần mở đầu văn bản chính là câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của cả bài văn. Từ việc xác định chủ đề của đoạn văn, hãy cho biết, văn bản trên nghị luận về vấn đề gì?
b) Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài. Sử dụng sơ đồ để thể hiện dàn ý của bài văn.
(1) Xác định câu chủ đề của đoạn.
- Câu chủ đề của đoạn : “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”.
(2) Câu chủ đề của phần mở đầu văn bản chính là câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của cả bài văn. Từ việc xác định chủ đề của đoạn văn, hãy cho biết, văn bản trên nghị luận về vấn đề gì?
- Bài văn này nghị luận vấn đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
b) Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài. Sử dụng sơ đồ để thể hiện dàn ý của bài văn.
Bài văn có bố cục ba phần:
- Mở bài (từ đầu đến "lũ bán nước và lũ cướp nước") nêu lên vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta.
- Thân bài (tiếp theo đến "lòng nồng nàn yêu nước"): Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và trong cuộc kháng chiến hiện tại.
- Kết bài (phần còn lại): Nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nước trong công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
2. Tìm hiểu văn bản.
(1) Xác định câu chủ đề của đoạn.
(2) Câu chủ đề của phần mở đầu văn bản chính là câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của cả bài văn. Từ việc xác định chủ đề của đoạn văn, hãy cho biết, văn bản trên nghị luận về vấn đề gì?
b) Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài. Sử dụng
Nhận xét về bố cục và phương pháp lập luận trong văn bản nghị luận (Bài văn nghị luận có mấy phần, mỗi phần có yêu cầu gì? Có thể sử dụng phương pháp lập luận nào?)
bài văn nghị luận có 3 phần(mở bài, thân bài, kết bài)
Mở bài:giới thiệu nhân vật, nêu chủ đề của văn bản
Thân bài: cụ thể hóa, làm rõ nội dung đã nêu ở mở bài
Kết bài : thâu tóm, nhấn mạnh nội dung đã biểu đạt ở thân bài
Bài văn nghị luận gồm 3 phần :
MB : nêu vấn đề nghị luận có ý nghĩa đời sống , xã hội
TB : Trình bày nội dung chủ yếu của bài ( thường sử dụng lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ vấn đề đang bàn luận )
KB : nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng , thái độ , quan điểm của bài . Liên hệ bản thân ( nếu có )
Bài văn nghị luận gồm có 3 phần :
Mở bài: Giới thiệu truyền thông yêu nước quý báu của dân tộc ta. Thân bài: Chứng minh bằng cách nêu lên những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. Kết bài: Khẳng định vai trò của lòng yêu nước và nêu lên trách nhiệm, bổn phận của mỗi công dân.
A.PHẦN LÍ THUYẾT
Câu 1:Thế nào là văn nghị luận?
Câu 2:Đặc điểm của văn nghị luận?
Câu 3:Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận?
Câu 4:Thế nào là từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa?
Câu 5:Thế nào là câu rút gọn?Tác dụng?Cách dùng câu rút gọn?
Câu 6:Thế nào là câu đặc biệt?Tác dụng của câu đặc biệt?
câu 7:Tục ngữ là gì?
Câu 8:Thành ngữ là gì?
Câu 9:Thế nào là điệp ngữ?Có mấy dạng điệp ngữ?
Câu 10:Phân biệt câu rút gọn với câu đặc biệt?
Câu 11:Em hãy nêu các bước tạo lập văn bản?
Câu 12:Thế nào là ca dao?
Câu 13:Luận điểm là gì
Câu 14:Luận cứ là gì?
Câu 15:Lập luận là gì?
Câu 16:Bố cục của bài văn nghị luận gồm mấy ohaafn?
Câu 17:Văn biệt cảm là gì?
Câu 18:Thế nào là văn bản nhật dụng?
Câu 19:Bố cục của bài văn biểu cảm gồm mấy phần?
Giúp Min với ạ!Thank trước <3
1.Đặc điểm của văn nghị luận? Bố cục và phương
pháp lâp luận trong văn nghị luận?
2. Đặc điểm của lập luận chứng minh? Các bước làm bài văn lập luận chứng
minh và bố cục?
Câu 3: Nêu giá trị nội dung của văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"
Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4-5 câu) với chủ đề tự chọn, trong đó
có sử dụng câu đặc biệt
…………………./´¯/)
………………..,/¯../
………………./…./
…………./´¯/’…’/´¯¯`·¸
………./’/…/…./……./¨¯\
……..(‘(…´…´…. ¯~/’…’)
………\……………..’…../
……….”…\………. _.·´
…………\…………..(
…………..\………….\…
1. · Mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ và lập luận. Trong một bài văn có thể có luận điểm chính và các luận điểm phụ.
· Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định), được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối. Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phục.
· Luận cứ là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục.
· Lập luận là cách nêu luận cứ để dần đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục.
2.
* Trong đời sống, người ta dùng sự thật (chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin.
* Trong văn nghị luận, chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy.
* Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục.
* Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện bốn bước: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa.
* Dàn bài:
- Mở bài: Nêu luận điểm cần được chứng minh.
- Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.
- Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh. Chú ý lời văn phần Kết bài nên hô ứng với lời văn phần Mở bài.
* Giữa các phẩn và các đoạn văn cần có phương tiện liên kết.
3.
Nội dung
- Giản dị là đức tính nổi bật của Bác Hồ.
Nghệ thuật
- Luận điểm rõ ràng, rành mạch.
- Dẫn chứng toàn diện, phong phú, xác thực; kết hợp dẫn chứng với giải thích, bình luận.
1. Khái niệm:
Văn nghị luận là thể loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận.
2. Đặc điểm của văn nghị luận:
- Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. Một bài văn thường có các luận điểm: luận điểm chính, luận điểm xuất phát, luận điểm khai triển, luận điểm kết luận.
- Luận cứ: là những lí lẽ và dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Luân điểm là kết luận của những lí lẽ và dẫn chứng đó.
Luận cứ trả lời các câu hỏi: Vì sao phải nêu luận điểm? Nêu ra để làm gì? Luận điểm ấy có đáng tin cậy không?
By Wiki :v
- Hiểu thế nào là văn nghị luận
- Hiểu vai trò của luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn nghị luận.
- Nắm được bố cục, phương pháp lập luận, cách thức xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn nghị luận giải thích và chứng minh.
- Biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận.
- Biết viếtbài văn giải thích, chứng minh một vấn đề xã hội, văn học đơn giản, gần gũi.
1. Đọc lại văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, xem sơ đồ SGK, trang 30 và cho biết bố cục văn bản chia thành mấy phần, mỗi phần chia thành mấy đoạn?
2. Nêu luận điểm trong từng đoạn văn. Các luận điểm ấy được sắp xếp theo trình tự nào?
3. Đoạn 1 của văn bản được lập luận theo quan hệ nào?
4. Đoạn 2,3 của văn bản được lập luận theo quan hệ nào?
5. Đoạn 4 của văn bản được lập luận theo quan hệ nào?
Dựa vào bố cục văn bản hãy nêu dàn ý chi tiết của bài viết và nhận xét cách trình bày, lập luận của tác giả.
* Đặt vấn đề: Luận điểm cơ bản “Lớp trẻ ... kinh tế mới” (3 cầu đầu)
* Giải quyết vấn đề:
- Luận cứ 1: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị bản thân con người.
+ Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử.
+ Trong thời kỳ nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ, vai trò của con người lại càng nổi trội.
- Luận cứ 2: Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước.
+ Một thế giới mà khoa học công nghệ phát triển như huyền thoại, sự giao thoa, hội nhập giữa các nền kinh tế ngày càng sâu rộng.
+ Nước ta phải đồng thời giải quyết ba nhiệm vụ thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu của nền kinh tế nông nghiệp ; đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa và đồng thời lại phải tiếp cận ngay với nền kinh tế trí thức.
- Luận cứ 3: Những cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam cần được nhận rõ khi bước vào nền kinh tế trong thế kỷ mới.
+ Thông minh, nhạy bén với cái mới nhưng thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành.
+ Cần cù sáng tạo nhưng thiếu đức tính tỉ mỉ, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ, chưa quen với cường độ khẩn trương.
+ Có tinh thần đoàn kết, đùm bọc, nhất là trong công cuộc chiến đấu chống ngoại xâm, nhưng lại thường đố kỵ nhau trong làm ăn và trong cuộc sống thường ngày.
+ Bản tính thích ứng nhanh, nhưng lại có nhiều hạn chế trong thói quen và nếp nghĩ, kỳ thị kinh doanh, quen với bao cấp, thói sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức, thói “khôn vặt”, ít giữ chữ “tín”.
* Kết thúc vấn đề:
Những yêu cầu đối với thế hệ trẻ : Bước vào thế kỷ mới, mỗi người Việt Nam đặc biệt là thế hệ trẻ cần phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu, rèn cho mình những thói quen tốt ngay từ những việc nhỏ để đáp ứng nhiệm vụ đưa đất nước đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa.