Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm hồng hạnh
Xem chi tiết
nguyễn quỳnh giao
Xem chi tiết
Mai Anh
16 tháng 1 2018 lúc 12:11

Ta có: EA = EC        

FB=FC 

=> FC/EC=FB/EA

 Theo Talét đảo => AE//BF 2.C = 45 độ 

=> ABC là tam giác vuông cân tại A

  Xét tam giác vuông BAF có

BF^2=BA^2+AF^2=5BA^2 (1) 

Dễ thấy AD là đường cao tam giác vuông cân ABC nên AD = BD =AB /2                                                                 

    AE = BC = AB căn2, pitago vào tam giác vuông EDB => BE2  = 5AB2  (2)

Từ (1) và (2)suy ra BE=BF

Vậy vuông góc chứng minh BEF =45 độ 

nguyễn quỳnh giao
16 tháng 1 2018 lúc 12:31

Câu hỏi là chứng minh BE = BF chứ có phải cm BEF= 45 độ đâu, sai rùi bn

vũ duy bình
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Ngân
Xem chi tiết
Sarah
23 tháng 7 2016 lúc 15:20

Ta có: EA = EC

         FB=FC 

=> FC/EC=FB/EA Theo Talét đảo => AE//BF 2.C = 45 độ 

=> ABC là tam giác vuông cân tại A 

Xét tam giác vuông BAF có BF^2=BA^2+AF^2=5BA^2 (1) 

Dễ thấy AD là đường cao tam giác vuông cân ABC nên AD = BD =AB /2 

                                                                    AE = BC = AB căn2, pitago vào tam giác vuông EDB

=> BE2 = 5AB2 (2)

Từ (1) và (2)suy ra BE=BF

Vậy vuông góc chứng minh BEF =45 độ 

Lãnh Hạ Thiên Băng
27 tháng 11 2016 lúc 11:41

Ta có: EA = EC

         FB=FC 

=> FC/EC=FB/EA Theo Talét đảo => AE//BF 2.C = 45 độ 

=> ABC là tam giác vuông cân tại A 

Xét tam giác vuông BAF có BF^2=BA^2+AF^2=5BA^2 (1) 

Dễ thấy AD là đường cao tam giác vuông cân ABC nên AD = BD =AB /2 

                                                                    AE = BC = AB căn2, pitago vào tam giác vuông EDB

=> BE2 = 5AB2 (2)

Từ (1) và (2)suy ra BE=BF

Vậy vuông góc chứng minh BEF =45 độ 

ss="Apple-interchange-newline">

lionel messi
4 tháng 12 2016 lúc 6:04

ko có hình à mọi người

ITACHY
Xem chi tiết
Trương Anh
31 tháng 12 2017 lúc 16:01

Hình như cái Δ ABC cân thì phải (học lâu quá quên ồi)

a) Xét Δ ABC vuông tại A có:

\(\widehat{ABC}=45^o\) (gt)

Do đó: Δ ABC vuông cân (ở đây có thể nêu rõ vuông cân tại A)

Xét Δ ABC cân tại A có:

AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (gt)

\(\Rightarrow\) AD là đường trung tuyến ứng với cạnh BC (t/c của tam giác cân)

\(\Rightarrow\) DB \(=\) DC (ĐPCM)

b) (ko bt e có học chứng minh tam giác đồng dạng chưa nhỉ ??? Nên a sẽ bỏ qua câu này, chờ e trả lời cái đã)

c) Ở câu này có thể làm bằng 2 cách

Cách 1: Chứng minh tổng 2 góc EBC và CBF = 90 độ

Cách 2: Nối EF, chứng minh tam giác BEF vuông tại B (dùng đ/lí Py-ta-go)

Phạm Thị Minh Hằng
28 tháng 10 2023 lúc 17:30

trương anh ơi, chứng minh tổng EBC + CBF=90 độ kiểu j bạn

 

Nguyễn Tiến Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyên Quỳnh Như
Xem chi tiết
Sarah
23 tháng 7 2016 lúc 15:19

Ta có: EA = EC

         FB=FC

=> FC/EC=FB/EA Theo Talét đảo => AE//BF 2.C = 45 độ

=> ABC là tam giác vuông cân tại A

Xét tam giác vuông BAF có BF^2=BA^2+AF^2=5BA^2 (1)

Dễ thấy AD là đường cao tam giác vuông cân ABC nên AD = BD =AB /2

                                                                    AE = BC = AB căn2, pitago vào tam giác vuông EDB

=> BE2 = 5AB2 (2)

Từ (1) và (2)suy ra BE=BF

Vậy vuông góc chứng minh BEF =45 độ 

SKT_ Lạnh _ Lùng
23 tháng 7 2016 lúc 15:15

Giải :

Có EA=EC 
FB=FC 
SUY RA FC/EC=FB/EA 
theo Talét đảo suy ra AE//BF 
2.C = 45 độ suy ra ABC là tam giác vuông cân tại A 
XÉT tam giác vuông BAF có BF^2=BA^2+AF^2=5BA^2 (1) 
Dễ thấy AD là đường cao tam giác vuông cân ABC nên AD=BD=ABcăn2/2 
AE=BC=ABcăn2, pitago vào tam giác vuông EDB suy ra BE^2=5AB^2 (2) 
Từ (1) và (2)suy ra BE=BF 
CÁi vuông góc chứng minh BEF =45 độ

Thị Hà Đỗ
Xem chi tiết
Võ Lan Nhi
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
25 tháng 2 2018 lúc 7:52

hình :  A B C D 1 2 F 1

Thanh Tùng DZ
25 tháng 2 2018 lúc 7:55

\(\widehat{A_2}=90^o:2=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{ACB}=\left(45^o\right)\)

do đó : \(\widehat{EAB}=\widehat{BCF}\)( kề bù với hai góc bằng nhau )

\(\Delta EAB=\Delta BCF\left(c.g.c\right)\)

suy ra : BE = BF và \(\widehat{B_1}=\widehat{F}\)

xét \(\Delta ABF\)vuông tại A có : \(\widehat{ABF}+\widehat{F}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABF}+\widehat{B_1}=90^o\)hay \(\widehat{EBF}=90^o\)

Vậy BE = BF và BE \(\perp\)BF

Pham Nguyen Ngoc Tram
Xem chi tiết