Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Duyên
8 tháng 9 2016 lúc 20:33

a. Ta thấy: 70 chia hết cho 5 và 7

                 35n+3 không chia hết cho 5 và 7

nên phân số 35n+3/70 khi rút gọn đến tối giản thì mẫu chứa thừa số nguyên tố 5 và 7

Vậy 35+3/70 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp

troll
13 tháng 10 2018 lúc 21:16

sahcs bổ trợ nâng cao toán 7

bài tập toán số thằng nào học 7a5 cho tau

Bảo Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 14:24

a: \(C=\dfrac{m\left(m^2+3m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}=\dfrac{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}=1\)

Do đó: C là phân số tối giản

b: Phân số C=1/1 được viết dưới dạng là số thập phân hữu hạn

Minh Triệu Ngọc
Xem chi tiết
Đức Lê
Xem chi tiết
pé chảnh
Xem chi tiết
pé chảnh
22 tháng 10 2015 lúc 11:56

giúp mk đy các p iu dấu ơj

Hinamori Amu
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
16 tháng 10 2016 lúc 20:55

Ta thấy: n(n + 1)(n + 2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 3

Mà 52 không chia hết cho 3

Như vậy, đến khi tối giản, mẫu số của phân số \(\frac{52}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\) có ước là 3, khác 2 và 5

Do đó, \(\frac{52}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\) có thể viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Trần Hà Mi
Xem chi tiết
nguyen quynh trang
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 10 2016 lúc 19:57

Ta có: \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\) chia hết cho 3.

=> \(\frac{52}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\) là stp hữu hạn.

Nguyễn Trọng Đức
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
2 tháng 7 2016 lúc 16:23

a) \(A=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m^3+3m^2+2m+6}\)  m thuộc N

Với m thuộc N thì:  m3 + 3m2 + 2m + 5; m3 + 3m2 + 2m + 6 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên chúng nguyên tố cùng nhau, hay 

U (m3 + 3m2 + 2m + 5; m3 + 3m2 + 2m + 6) = 1

hay A là phân số tối giản.

b) \(A=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m^3+3m^2+2m+6}=1-\frac{1}{m^3+3m^2+2m+6}=1-\frac{1}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)

m(m+1)(m+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6.

=> m(m+1)(m+2) + 6 chia hết cho 6.

mà 1 chia 6 là số TP vô hạn tuần hoàn.

=> A là số TP vô hạn tuần hoàn.

Cao Tường Vi
29 tháng 5 2017 lúc 17:04

<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>A=m3+3m2+2m+5m3+3m2+2m+6   m thuộc N

Với m thuộc N thì:  m3 + 3m2 + 2m + 5; m3 + 3m2 + 2m + 6 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên chúng nguyên tố cùng nhau, hay 

U (m3 + 3m2 + 2m + 5; m3 + 3m2 + 2m + 6) = 1

hay A là phân số tối giản.