Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Anh
Xem chi tiết
xữ nữ của tôi
Xem chi tiết
Sonboygaming Tran
10 tháng 8 2017 lúc 17:30

Giải

a) Cái này mình không chắc lắm: trong dd CH3COOH có 2 phẩn tử điện li là: CH3COOH và H2O

b)Nồng độ 0,043M chính là nồng độ ban đầu

Ta có công thức \(\alpha\)=[điện li]/[ban đầu]

<=>0,02=[điện li]/0,043<=>[điện li]CH3COOH=8,6.10-4 (M)

Áp dụng phương pháp 3 dòng:

CH3COOH \(\leftrightarrow\) CH3COO- + H+

Bđ:0,043 ----------------0------------------0

Đl:8,6.10-4---------------8,6.10-4------------8,6.10-4

SĐl:0,043-8,6.10-4-------8,6.10-4------------8,6.10-4

Nồng độ các chất và ion sau điện li:

[H+]=[CH3COO-]=8,6.10-4M

Cẩm Vân Nguyễn Thị
11 tháng 8 2017 lúc 9:55

E có thể tham khảo thêm các dạng bài tập như thế này ở đây

https://hoc24.vn/ly-thuyet/gia-tri-ph-cua-cac-dung-dich-axit-bazo.4749/

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 5 2018 lúc 14:08

Đáp án: A.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 1 2019 lúc 13:08

Gọi khối lượng axit trong dung dịch A là x; khối lượng nước trong dung dịch A là y (kg; x, y > 0)

Người ta cho thêm 1kg nước vào dung dịch A thì được dung dịch B có nồng độ axit là 20% nên ta có:

x x + y + 1 = 20% ↔ 0,8x – 0,2y = 0,2  (1)

Lại cho thêm 1kg axit vào dung dịch B thì được dung dịch C có nồng độ axit là 100/3 % nên ta có:

Đáp án: C

Nguyễn Thị Hồng
Xem chi tiết
Trần Thị Phương
27 tháng 3 2016 lúc 10:37

Hỏi đáp Hóa họccHỏi đáp Hóa học

Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 1 2021 lúc 18:54

Coi 

\(m_{dd\ NaOH} = 100\ gam\\ \Rightarrow n_{NaOH} = \dfrac{100.10\%}{40} = 0,25(mol)\)

CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O

0,25................0,25.................0,25......................(mol)

\(m_{CH_3COONa} = 0,25.82 = 20,5(gam)\\ \Rightarrow m_{dd\ sau\ pư} = \dfrac{20,5}{10,25\%} = 200(gam)\\ \Rightarrow m_{dd\ axit\ axetic} = 200 -100 = 100(gam)\)

Vậy :

\(C\%_{CH_3COOH} = \dfrac{0,25.60}{100}.100\% = 15\%\)

Arceus Official
Xem chi tiết
nguyen hong thai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 12 2021 lúc 23:05

\(a,n_{H_2SO_4}=1.0,1=0,1(mol)\\ PTHH:2NaOH+H_2SO_4\to Na_2SO_4+2H_2O\\ \Rightarrow n_{naOH}=2n_{H_2SO_4}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0,2.40}{10\%}=80(g)\\ b,m_{dd_{H_2SO_4}}=1,2.100=120(g)\\ n_{Na_2SO_4}=0,1(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,1.142}{80+120}.100\%=7,1\%\)

Minh Lệ
Xem chi tiết

\(a,n_{urea\left(A\right)}=0,02.2=0,04\left(mol\right);n_{urea\left(B\right)}=0,1.3=0,3\left(mol\right);n_{urea\left(C\right)}=0,04+0,3=0,34\left(mol\right)\\ b,C_{MddC}=\dfrac{0,34}{5}=0,068\left(M\right)\\ \Rightarrow C_{MddA}< C_{MddC}< C_{MddB}\)

Mai Trung Hải Phong
10 tháng 9 2023 lúc 21:07

a, Số mol urea trong dung dịch A = C x V = 2 x 0,02 = 0,04 mol 

Số mol urea trong dung dịch B = C x V = 0,1 x 3 = 0,3 mol 

Số mol urea trong dung dịch C = 0,3 + 0,04 = 0,34 mol 

b, Tổng thể tích của dung dịch C = 2 + 3 = 5 lít 

Nồng độ mol dung dịch C = n : V = 0,34 : 5  = 0,068 (mol/l) 

Nhận xét: 

Giá trị nồng độ mol của dung dịch C lớn hơn nồng độ mol của dung dịch A và nhỏ hơn nồng độ mol của dung dịch B.