Tham gia trò chơi "Ứng phó với thiên tai":
- Cách chơi và luật chơi:
- Chia sẻ sau khi tham gia trò chơi: Những điều em rút ra được qua trò chơi và cảm xúc của em.
Tham gia trò chơi "Ứng phó với thiên tai":
- Cách chơi và luật chơi:
- Chia sẻ sau khi tham gia trò chơi: Những điều em rút ra được qua trò chơi và cảm xúc của em.
- Tham gia trò chơi cùng các bạn trong lớp
- Những điều gì em rút ra được qua trò chơi và cảm xúc của em:
+ Giúp em biết thêm được về nhiều các phòng tránh thiên tai, và trau dồi cho mình khá nhiều kiến thức về thiên tai…
+ Gắn kết tình cảm bạn bè, sự đoàn kết khi hoạt động đội nhóm.
Chúng ta sẽ không phải trang bị những gì khi ứng phó với các tình huống nguy hiểm đến từ thiên nhiên
S.O.S
Chúng ta sẽ phải trang bị một số việc để ứng phó với tình huống nguy hiểm đến từ thiên nhiên :
- Có kiến thức, kĩ năng để ứng phó kịp thời với những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên.
- Không hoảng loạn mà hãy giữ bình tĩnh và suy nghĩ thấu đáo để tìm cách giải quyết.
- Nhờ sự giúp đỡ của những người xung quanh.
- Không đứng dưới cột điện hay gốc cây.
- Ở lại trường hay những nơi chắc chắn , cố định để trú một cách an toàn.
Chúng ta sẽ phải trang bị những gì khi ứng phó với các tình huống nguy hiểm đến từ thiên nhiên:
- Bình tĩnh, không được hoảng loạn, tìm ra hướng giải quyết
- Trang bị những kiến thức ứng phó với tình huống nguy hiểm
- Chọn 1 nơi an toàn để trú ẩn : Tòa nhà kiên cố,...
- Tìm kiếm sự giúp đỡ của mọi người xung quanh, chính quyền khi cần thiết
Chúng ta phải:
-Chuẩn bị tâm lí để sẵn sàng đối phó bất cứ lúc nào
-Cần có các kĩ năng, ứng xử thật tài tình và hợp lí khi có các tình huống nguy hiểm xảy ra
-Nếu biết trước sẽ có những tình huống nguy hiểm như thiên tai, giông lốc,...xảy ra thì nên chuẩn bị lương thực, nơi trú ẩn hợp lí,..
-Khi có các tình huống nguy hiểm xảy ra nên bình tĩnh xử lí, không hoảng loạn vì như vậy sẽ làm diện khó khăn hơn,....
-Nên nắm bắt rõ địa hình nơi mình sống để dễ dàng hơn trong việc sơ tán, trù ẩn
..........................................
Hình bên mô tả những thiệt hạt nào do thiên tai gây ra? Theo em chúng ta cần làm gì để ứng phó với thiên tai đó?
- Hình bên mô tả những thiệt hại do bão gây ra.
- Để ứng phó với thiên tai đó, chúng ta cần:
+ Thường xuyên xem dự báo thời tiết, theo dõi hoạt động của bão;
+ Gia cố nhà cửa, dự trữ lương thực;
+ Sử dụng tiết kiệm nước và thực phẩm khi bão xảy ra;
+ Dọn dẹp, sửa lại nhà cửa, đường xá sau bão,…
Thiên tai gây ra những rủi ro, thiệt hại khác nhau.
- Quan sát các hình dưới đây và nếu biện pháp phòng chống thiên tai.
- Việc làm trong mỗi hình trên để ứng phó với thiên tai nào?
Phòng chống thiên tai
- Các biện pháp phòng chống thiên tai:
+ Không trú dưới gốc cây khi có giông sét;
+ Lắng nghe thông tin về thiên tai từ ti vi, loa, đài,…
+ Đi sơ tán theo hướng dẫn của chính quyền địa phương;
+ Chằng chống nhà cửa,…
- Việc làm ở mỗi hình trên để ứng phó với lũ.
TRÌNH BÀY ĐƯỢC MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THIÊN TAI VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.
Tham khảo
a) Chấp hành nghiêm về công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
b) Tham gia các chương trình phát triển kinh tế - xã hội có liên quan đến phòng, chống lụt, bão.
c) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
d) Hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo thiên tai.
e) Chuẩn bị các phương tiện cứu hộ cứu nạn. Sẵn sàng sơ tán đến nơi an toàn.
g) Cứu trợ khắc phục hậu quả; cứu người bị nạn, làm vệ sinh môi trường, giúp đỡ các gia đình bị nạn, khôi phục sản xuất và sinh hoạt.
h) Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
Biện pháp phòng tránh thiên tai:
- Trước khi thiên tai xảy ra: sơ tán dân, gia cố nhà cửa,...
- Khi thiên tai xảy ra: cần đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản
- Cần nhanh chóng khắc phục hậu quả thiên tai.
Biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu:
- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
- Sử dụng phương tiện giao thông công cộng.
- Hạn chế dùng túi ni-lông, tích cực trồng cây xanh, bảo vệ rừng,...
Nếu ở địa phương em sắp có mưa lớn và kéo dài, thiên tai nào có thể xảy ra? Trao đổi với bạn bè về các việc cần làm để ứng phó, hạn chế những thiệt hại do thiên tai đó gây ra.
- Nếu địa phương em sắp có mưa lớn và kéo dài, thiên tai có thể xảy ra là bão và ngập lụt.
- Các việc cần làm để ứng phó, hạn chế những thiể hại do thiên tai đó gây ra là:
+ Chủ động chằng chống, kiên cố lại nhà cửa.
+ Đưa ra các vật nuôi đến nơi tránh bão an toàn.
+ Chuẩn bị lương thực, nước uống, thuốc men, nhu yếu phẩm cần thiết.
+ Chuẩn bị đồ trong tư thế sẵn sàng đi sơ tán.
- Nếu địa phương em sắp có mưa lớn và kéo dài, thiên tai có thể xảy ra là bão và ngập lụt.
- Các việc cần làm để ứng phó, hạn chế những thiể hại do thiên tai đó gây ra là:
+ Chủ động chằng chống, kiên cố lại nhà cửa.
+ Đưa ra các vật nuôi đến nơi tránh bão an toàn.
+ Chuẩn bị lương thực, nước uống, thuốc men, nhu yếu phẩm cần thiết.
+ Chuẩn bị đồ trong tư thế sẵn sàng đi sơ tán.
Hãy sắp xếp các nội dung khuyến cáo đối với người lái xe ứng với hai trường hợp:
- Khuyến cáo khi xe đang chuyển động
- Khuyến cáo khi xe không chuyển động.
- Khuyến cáo khi xe đang chuyển động:
+ Trên đường trơn trượt hoặc thời tiết hạn chế tầm nhìn, cần cho xe đi chậm và tránh phanh gấp, quay vành lái đột ngột.
+ Không quay vành lái đột ngột ở tốc độ cao, giảm tốc độ khi đi vào đường vòng, quanh co.
+ Không tắt động cơ khi xe đang chạy.
+ Trước khi rời ghế, kép cần phanh đỗ hết mức và tắt động cơ.
- Khuyến cáo khi xe không chuyển động:
+ Thường xuyên theo dõi và kiểm tra tình trạng kĩ thuật của xe, đảm bảo xe được bảo dưỡng đúng định kì.
+ Tìm hiểu kĩ hướng dẫn sử dụng xe của nhà sản xuất.
+ Trước khi lên xe, cần chú ý quan sát tình trạng áp suất lốp của tất cả các bánh xe và bơm đủ áp suất lốp.
+ Điều chỉnh vị trí ghế và gương, thắt đai an toàn
Bình là lớp phó học tập của lớp 9A, được sự phân công của cô giáo chủ nhiệm, Bình đi kiểm tra việc chuẩn bị bài của các bạn trong lớp. Hà là bạn thân với Bình, nhiều lần Hà không làm bài tập nhưng Bình vẫn báo cáo với cô là Hà làm bài tập đầy đủ.
a. Em có nhận xét việc làm của Bình trong tình huống trên?
b. Theo em Bình nên xử sự như thế nào cho đúng?
trình bầy khái niệm thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu
Trình bày một số biện pháp phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu
Tham khảo
a) Chấp hành nghiêm về công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
b) Tham gia các chương trình phát triển kinh tế - xã hội có liên quan đến phòng, chống lụt, bão.
c) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
d) Hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo thiên tai.
e) Chuẩn bị các phương tiện cứu hộ cứu nạn. Sẵn sàng sơ tán đến nơi an toàn.
g) Cứu trợ khắc phục hậu quả; cứu người bị nạn, làm vệ sinh môi trường, giúp đỡ các gia đình bị nạn, khôi phục sản xuất và sinh hoạt.
h) Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
\(\text{Chấp hành nghiêm về công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.}\)\(\text{Tham gia các chương trình phát triển kinh tế - xã hội có liên quan đến phòng}\)\(\text{, chống lụt, bão.}\)
Kk