Những câu hỏi liên quan
Lê Bảo Thanh
Xem chi tiết
Trần Thu Uyên
21 tháng 7 2016 lúc 22:25

Kéo dài AB ta được tia Ax và By (Ax và By song song với CD)

Vì AE là tia phân giác của \(\widehat{xAD}\) nên \(\widehat{xAE}=\widehat{EAD}=\frac{1}{2}.\widehat{xAD}\)

Ta có Ax//ED => \(\widehat{xAE}=\widehat{AED}\) ( số le trong )

=> \(\widehat{DAE}=\widehat{DEA}\)

=> ΔAED cân tại D

Cmtt ta có ΔBCF cân tại C

b) \(DM\perp AE\) hay DM là đường cao trong ΔAED

Mà ΔAED cân tại D nên DM cũng đồng thời là đường trung tuyến của ΔAED

=> M là trung điểm của AE

Cmtt ta có N là trung điểm của BF

Xét hình thang ABFE có 

                         M là trung điểm của AE

                         N là trung điểm của BF

=> MN là đường trung bình của hình thang ABFE

=>. MN//AB

Bạn tự vẽ hình nhé

Chúc bạn làm bài tốt

Bình luận (0)
Trần Thu Uyên
22 tháng 7 2016 lúc 6:47

c) Vì MN là đường trung bình của hình thang ABFE 

=> \(MN=\frac{AB+EF}{2}\)

=> \(AB+FE=2.MN=2.20=40\)

=> \(AB+CD+ED+CF=40\)

Vì ΔADE cân tại D nên ED = AD

Vì ΔBCF cân tại C nên BC = CF

Hay AB + CD + AD + BC = 40

=> chu vi hình thang ABCD là 40 cm

Chúc bạn làm bài tốt          

Bình luận (0)
Lê Bảo Thanh
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
22 tháng 7 2016 lúc 9:23

a)xet tg dae có:  kéo dai AB ve 2 phia dat ten la xy AE cung la phan giac cua goc xad, nen

goc xae=ead = aed (tg ade cân tai d) 

tuong tu tg cbf co; ybf= fbc=bfc => tg cbf can tai c

b) mn la dg trung bình cua abcd nên mn//ab

vi tg dae can nên am= me

tg cbf cân nên bn=nf

c) k tính dc cạnh bên, biet tong 2 day = 20.2 = 40cm

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 9 2018 lúc 11:02

Đáp án D.

Bình luận (0)
Lê Bảo Thanh
Xem chi tiết
Bách Nguyễn Chí
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Quân
21 tháng 12 2021 lúc 18:55

Tự làm đê. Hỏi cho lắm vào.

Bình luận (5)
NaOH
21 tháng 12 2021 lúc 19:13

a) Đổ từ từ bất kì ( dd A) vào dd B còn lại cho tới dư

Nếu hiện tượng xảy ra:

Xuất hiện kết tủa, kết tủa tan ngay lập tức, sau đó lại xuất hiện kết tủa thì dd A là Al2(SO4)3, dd B là NaOH. 2 PTHH tạo kết tủa và bị hòa tan mình nghĩ nên cho vào 1 PTHH nhưng mình nghĩ bạn nên viết riêng ra:

\(Al_2(SO_4)_3 + 6NaOH \rightarrow 2Al(OH)_3 + 3Na_2SO_4\)

\(Al(OH)_3 + NaOH \rightarrow NaAlO_2 + 2H_2O\)

Xuất hiện kết tủa, kết tủa tăng dần, đến 1 thời gian thì không tăng nữa, sau đó kết tủa giảm dần đến hết thì dd A là NaOH, dd B là Al2(SO4)3

Tương tự 2 phương trình trên

b)

Cho từ từ dd A vào dd B đến dư

Nếu ban đầu không có khí, sau một thời gian mới có khí thì dd A là dd HNO3 dd B là K2CO3

\(K_2CO_3 + HNO_3 \rightarrow KNO_3 + KHCO_3\)

\(KHCO_3 + HNO_3 \rightarrow KNO_3 + CO_2 + H_2O\)

Nếu xuất hiện khí ngay thì A là dd K2CO3 và B là dd HNO3

\(K_2CO_3 + 2HNO_3 \rightarrow 2KNO_3 + CO_2 + H_2O\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 1 2017 lúc 14:45

Đáp án B

Hòa tan vào nước ta chia làm 2 nhóm. Sau đó dùng HCl để nhận biết chất phản ứng với HCl tạo khí là muối CO32-

Nhóm 1: Na2SO4 và Na2CO3

Nhóm 2: CaCO3 và CaSO4.H2O

PT: Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O

CaCO3  + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O

Chú ý: Muối cacbonat giải phóng khí CO2 khi tác dụng với axit.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 7 2019 lúc 11:01

Đáp án C

Bình luận (0)
nguyen tien duc
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
10 tháng 10 2017 lúc 21:56

đánh dấu phát

mai giải h tối r nhác lắm

Bình luận (3)
Nguyễn Nhật
11 tháng 10 2017 lúc 15:53

:D câu này có trên mạng ý ...

bài này ở đây Bài tập hóa nè

Bình luận (0)
Hung nguyen
11 tháng 10 2017 lúc 16:36

Cũng đơn giản chứ không khó.

Bình luận (1)