lúc bấy giờ tổ tiên ta đã biết "Dùng côn trùng diệt côn trùng"bảo vệ cho cây trồng.Hieenjnay trương trình khuyến nông đang thực hiện vấn đề này, em hiểu nội dung cơ bản của nó là gì?
Lúc bấy giờ tổ tiên ta đã biết dùng côn trùng diệt côn trùng bảo vệ cho cây trông. Hiện nay chương trình khuyến nông đang thực hiện vấn đề này, em hiểu nội dung cơ bản của nó là gì?
Tức là sử dụng côn trùng để tiêu diệt côn trùng hay để ngăn chặn tác hại của 1 loài côn trùng
VD: Khi trồng cam để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng cho làm tổ trên cây cam
để khuyên người dân ko nên sử dụng các loài thuốc trừ sâu mà làm thực phẩm có thuốc, dùng côn trùng để diệt côn trùng là một cách đúng để bảo vệ thực phẩm tốt hơn mà ko có thuốc trừ sâu.
để khuyên người dân ko nên sử dụng các loài thuốc trừ sâu mà làm thực phẩm có thuốc, dùng côn trùng để diệt côn trùng là một cách đúng để bảo vệ thực phẩm tốt hơn mà ko có thuốc trừ sâu.
Lúc bấy giờ tổ tiên ta đã biết dùng côn trùng diệt côn trùng bảo vệ cho cây trông. Hiện nay chương trình khuyến nông đang thực hiện vấn đề này, em hiểu nội dung cơ bản của nó là gì?
Nội dung của nó là nuôi kiến vàng vì khi nhìn thấy sâu thì cả đàn kiến sẽ đến tấn công và ăn thịt sâu
nội dung cơ bản của nó là: Nuôi côn trùng để chúng làm tổ trên cây, khi có loài khác đến thì chúng sẽ tấn công côn trùng, bảo vệ cây
Lúc bấy giờ tổ tiên ta đã biết " Dùng côn trùng diệt côn trùng " bảo vệ cho cây trồng . Hiện nay chương trình khuyến nông đang thực hiện vấn đề này em hiểu nội dung cơ bản của nó là gì ?
Lúc bấy giờ tổ tiên ta đã biết "Dùng côn trùng diệt côn trùng" bảo vệ cho cây trồng. Hiện nay chương trình khuyến nông đang thực hiện vấn đề này, em hiểu nội dung cơ bản của nó là gì?
Lúc bấy giờ tổ tiên ta đã biết "Dùng công trùng diệt công trùng" bảo vệ cho cây trồng. Hiện nay chương trình khuyến nông dân thực hiện vấn đề này, em hiểu nội dung cơ bản của nó là gì ?
"Dùng côn trùng diệt côn trùng" là áp dụng phương pháp tự nhiên để côn trùng diệt lẫn nhau bảo vệ cây trồng mà không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của cây tạo ra và làm thế sẽ không cần phải phun các loại thuốc diệt sâu bệnh làm ảnh hưởng đến sản phẩm của cây và gây hại cho người tiêu dùng.
Ngày nay người ta khuyến cáo hạn chế sử dụng các loại thuốc diệt côn trùng hóa học, vậy hướng bảo vệ thực vật thay thế là
A. Sử dụng các chế phẩm sinh học
B. Sử dụng thiên địch
C. Chuyển gen kháng bệnh
D. Cả ba ý trên
Đáp án D
Chuyển gen kháng sâu bệnh cho cây trồng là biện pháp giúp cây trồng kháng sâu bệnh và hạn chế tác hại cho môi trường. Sử dụng các chế phẩm sinh học, thiên địch thân thiện với môi trường, không gây hại cho các sinh vật xung quanh
Vườn dừa có loài côn trùng A chuyên đưa những con côn trùng của loài B lên chồi non để côn trùng B lấy nhựa của cây dừa và thải ra chất dinh dưỡng cho côn trùng A ăn. Để bảo vệ vườn dừa, người nông dân đã thả vào vườn loài kiến 3 khoang. Khi được thả vào vườn, kiến ba khoang đã sử dụng loài côn trùng A làm thức ăn và không gây hại cho dừa. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I). Kiến 3 khoang và dừa là quan hệ hợp tác.
(II). Côn trùng A và cây dừa là quan hệ hội sinh.
(III). Kiến 3 khoang và côn trùng A là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.
(IV). Côn trùng A và côn trùng B là quan hệ hỗ trợ khác loài
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.
þ I đúng vì kiến 3 khoang ăn côn trùng A nên cả kiến 3 khoang và loài cây dừa đều được lợi.
ý II sai vì côn trùng A đã gián tiếp khai thác nhựa của cây dừa nên đây là sinh vật ăn sinh vật.
þ III đúng vì kiến 3 khoang ăn côn trùng A.
þ IV đúng vì côn trùng A và côn trùng B câu cùng nhau phối hợp để ăn nhựa cây.
Vườn dừa có loài côn trùng A chuyên đưa những con côn trùng của loài B lên chồi non để côn trùng B lấy nhựa của cây dừa và thải ra chất dinh dưỡng cho côn trùng A ăn. Để bảo vệ vườn dừa, người nông dân đã thả vào vườn loài kiến 3 khoang. Khi được thả vào vườn, kiến ba khoang đã sử dụng loài côn trùng A làm thức ăn và không gây hại cho dừa. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I). Kiến 3 khoang và dừa là quan hệ hợp tác.
(II). Côn trùng A và cây dừa là quan hệ hội sinh.
(III). Kiến 3 khoang và côn trùng A là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.
(IV). Côn trùng A và côn trùng B là quan hệ hỗ trợ khác loài
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.
þ I đúng vì kiến 3 khoang ăn côn trùng A nên cả kiến 3 khoang và loài cây dừa đều được lợi.
ý II sai vì côn trùng A đã gián tiếp khai thác nhựa của cây dừa nên đây là sinh vật ăn sinh vật.
þ III đúng vì kiến 3 khoang ăn côn trùng A.
þ IV đúng vì côn trùng A và côn trùng B câu cùng nhau phối hợp để ăn nhựa cây.
Theo em, người nông dân thường nuôi ong trong các vườn cây ăn quả để để làm gì?
Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ những loài côn trùng có lợi?
- Mô hình nuôi ong kết hợp trong các vườn cây ăn quả, giúp người nông dân tăng khả năng thụ phấn của cây ăn quả, đồng thời thu thêm sản phẩm mật ong tùy thuộc vào cây trồng.
- Bảo vệ những loại côn trùng có lợi, giúp bảo vệ mùa màng, cây trồng, tăng khả năng thụ phấn của các loại cây. Đồng thời giảm thiểu các chi phí phát sinh trong quá trình canh tác nông nghiệp (như thuốc bảo vệ thực vật, hormone chống rụng quả,...)