Vì sao thằn lằn lại là động vật biến nhiệt?
Giúp mình nha
Nhóm động vật nào dưới đây gồm các động vật biến nhiệt? *
A.Chim bồ câu, thỏ.
B.Thỏ, thằn lằn bóng đuôi dài.
C.Cá, ếch.
D.Ếch, thỏ.
Động vật nào dưới đây thuộc nhóm sinh vật biến nhiệt?
A. Chim bồ câu B. Thằn lằn C. Trâu D. Mèo
Câu 24: Đặc điểm nào dưới đây đúng nói khi về thân nhiệt của thằn lằn bóng đuôi dài ?
A. Động vật hằng nhiệt.
B. Động vật biến nhiệt.
C. Không có nhiệt độ trong cơ thể.
D. Động vật đẳng nhiệt.
Nhóm động vật biến nhiệt là :
A. Cá cóc Tam Đảo, ễnh ương, thằn lằn, đà điểu.
B. Ếch đồng, cóc nhà, cá sấu, công.
C. Vịt, ba ba, Ếch giun, thằn lằn.
D. Rùa, rắn, ếch đồng, cóc nhà.
Câu 1: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng ?
A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu. B. Thỏ, cá chép, ếch đồng.
C. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo. D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.
Câu 2: Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô ?
A. Mắt có mi cử động, có nước mắt. B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.
C. Da khô và có vảy sừng bao bọc. D. Bàn chân có móng vuốt.
Câu 3: Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào ?
A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.
B. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.
C. Giúp tạo sự cân bằng khi bay
D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu ?
A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
B. Không ấp trứng.
C. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.
Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?
A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.
B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.
C. Có mai và yếm.
D. Trứng có màng dai bao bọc.
Câu 6: Chim bồ câu có hai kiểu di chuyển là
A. Bay vỗ cánh và nhảy cóc. B. Bay lượn và bơi.
C. Bay vỗ cánh và bay lượn. D. Nhảy cóc và bơi.
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về giới tính ở động vật là đúng?
A. Nếu yếu tố cái có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.
B. Nếu yếu tố đực có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.
C. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên hai cá thể khác nhau thì được gọi là cá thể lưỡng tính.
D. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên cùng một cá thể thì được gọi là cá thể lưỡng tính.
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Sự phát triển gián tiếp qua biến thái tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai).
B. Sự đẻ con là hình thức sinh sản kém hoàn chỉnh hơn sự đẻ trứng.
C. Sự thụ tinh ngoài tiến bộ hơn sự thụ tinh trong.
D. Sự phát triển trực tiếp (có nhau thai) tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp ( không có nhau thai).
Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về giới tính ở động vật là đúng?
A. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên cùng một cá thể thì được gọi là cá thể lưỡng tính.
B. Nếu yếu tố cái có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.
C. Nếu yếu tố đực có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.
D. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên hai cá thể khác nhau thì được gọi là cá thể lưỡng tính.
Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Rùa?
A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.
B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.
C. Có mai và yếm.
D. Trứng có màng dai bao bọc.
Câu 11: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu ?
A. Trứng được thụ tinh trong.
B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.
C. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
D. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
Câu 12: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Sự phát triển trực tiếp (có nhau thai) tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp ( không có nhau thai).
B. Sự phát triển gián tiếp qua biến thái tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai).
C. Sự đẻ con là hình thức sinh sản kém hoàn chỉnh hơn sự đẻ trứng.
D. Sự thụ tinh ngoài tiến bộ hơn sự thụ tinh trong.
Câu 13: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng ?
A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu. B. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo.
C. Thỏ, cá chép, ếch đồng. D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.
Câu 14: Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể ?
A. Mắt có mi cử động, có nước mắt. B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.
C. Da khô và có vảy sừng bao bọc. D. Bàn chân có móng vuốt.
Câu 15: Ở chim bồ câu, mỏ sừng bao bọc hàm không có răng mang ý nghĩa gì ?
A. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.
B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.
C. Giúp phát huy tác dụng của các giác quan mắt, tai.
D. Làm đầu chim nhẹ.
Câu 16: Chim bồ câu có hai kiểu di chuyển là
A. Bay vỗ cánh và bơi. B. Nhảy cóc và bay vỗ cánh
C. Bay vỗ cánh và bay lượn. D. Bay lượn và bơi
Câu 1: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng ?
A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu. B. Thỏ, cá chép, ếch đồng.
C. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo. D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.
Câu 2: Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô ?
A. Mắt có mi cử động, có nước mắt. B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.
C. Da khô và có vảy sừng bao bọc. D. Bàn chân có móng vuốt.
Câu 3: Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào ?
A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.
B. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.
C. Giúp tạo sự cân bằng khi bay
D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu ?
A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
B. Không ấp trứng.
C. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.
Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?
A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.
B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.
C. Có mai và yếm.
D. Trứng có màng dai bao bọc.
Câu 6: Chim bồ câu có hai kiểu di chuyển là
A. Bay vỗ cánh và nhảy cóc. B. Bay lượn và bơi.
C. Bay vỗ cánh và bay lượn. D. Nhảy cóc và bơi.
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về giới tính ở động vật là đúng?
A. Nếu yếu tố cái có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.
B. Nếu yếu tố đực có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.
C. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên hai cá thể khác nhau thì được gọi là cá thể lưỡng tính.
D. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên cùng một cá thể thì được gọi là cá thể lưỡng tính.
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Sự phát triển gián tiếp qua biến thái tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai).
B. Sự đẻ con là hình thức sinh sản kém hoàn chỉnh hơn sự đẻ trứng.
C. Sự thụ tinh ngoài tiến bộ hơn sự thụ tinh trong.
D. Sự phát triển trực tiếp (có nhau thai) tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp ( không có nhau thai).
Câu 1: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng ?
A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu. B. Thỏ, cá chép, ếch đồng.
C. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo. D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.
Câu 2: Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô ?
A. Mắt có mi cử động, có nước mắt. B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.
C. Da khô và có vảy sừng bao bọc. D. Bàn chân có móng vuốt.
Câu 3: Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào ?
A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.
B. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.
C. Giúp tạo sự cân bằng khi bay
D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu ?
A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
B. Không ấp trứng.
C. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.
Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?
A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.
B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.
C. Có mai và yếm.
D. Trứng có màng dai bao bọc.
Câu 6: Chim bồ câu có hai kiểu di chuyển là
A. Bay vỗ cánh và nhảy cóc. B. Bay lượn và bơi.
C. Bay vỗ cánh và bay lượn. D. Nhảy cóc và bơi.
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về giới tính ở động vật là đúng?
A. Nếu yếu tố cái có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.
B. Nếu yếu tố đực có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.
C. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên hai cá thể khác nhau thì được gọi là cá thể lưỡng tính.
D. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên cùng một cá thể thì được gọi là cá thể lưỡng tính.
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Sự phát triển gián tiếp qua biến thái tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai).
B. Sự đẻ con là hình thức sinh sản kém hoàn chỉnh hơn sự đẻ trứng.
C. Sự thụ tinh ngoài tiến bộ hơn sự thụ tinh trong.
D. Sự phát triển trực tiếp (có nhau thai) tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp ( không có nhau thai).
Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về giới tính ở động vật là đúng?
A. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên cùng một cá thể thì được gọi là cá thể lưỡng tính.
B. Nếu yếu tố cái có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.
C. Nếu yếu tố đực có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.
D. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên hai cá thể khác nhau thì được gọi là cá thể lưỡng tính.
Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Rùa?
A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.
B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.
C. Có mai và yếm.
D. Trứng có màng dai bao bọc.
Câu 11: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu ?
A. Trứng được thụ tinh trong.
B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.
C. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
D. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
Câu 12: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Sự phát triển trực tiếp (có nhau thai) tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp ( không có nhau thai).
B. Sự phát triển gián tiếp qua biến thái tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai).
C. Sự đẻ con là hình thức sinh sản kém hoàn chỉnh hơn sự đẻ trứng.
D. Sự thụ tinh ngoài tiến bộ hơn sự thụ tinh trong.
Câu 13: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng ?
A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu. B. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo.
C. Thỏ, cá chép, ếch đồng. D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.
Câu 14: Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể ?
A. Mắt có mi cử động, có nước mắt. B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.
C. Da khô và có vảy sừng bao bọc. D. Bàn chân có móng vuốt.
Câu 15: Ở chim bồ câu, mỏ sừng bao bọc hàm không có răng mang ý nghĩa gì ?
A. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.
B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.
C. Giúp phát huy tác dụng của các giác quan mắt, tai.
D. Làm đầu chim nhẹ.
Câu 16: Chim bồ câu có hai kiểu di chuyển là
A. Bay vỗ cánh và bơi. B. Nhảy cóc và bay vỗ cánh
C. Bay vỗ cánh và bay lượn. D. Bay lượn và bơi
Câu 1: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng ?
A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu. B. Thỏ, cá chép, ếch đồng.
C. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo. D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.
Câu 2: Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô ?
A. Mắt có mi cử động, có nước mắt. B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.
C. Da khô và có vảy sừng bao bọc. D. Bàn chân có móng vuốt.
Câu 3: Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào ?
A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.
B. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.
C. Giúp tạo sự cân bằng khi bay
D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu ?
A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
B. Không ấp trứng.
C. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.
Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?
A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.
B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.
C. Có mai và yếm.
D. Trứng có màng dai bao bọc.
Câu 6: Chim bồ câu có hai kiểu di chuyển là
A. Bay vỗ cánh và nhảy cóc. B. Bay lượn và bơi.
C. Bay vỗ cánh và bay lượn. D. Nhảy cóc và bơi.
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về giới tính ở động vật là đúng?
A. Nếu yếu tố cái có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.
B. Nếu yếu tố đực có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.
C. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên hai cá thể khác nhau thì được gọi là cá thể lưỡng tính.
D. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên cùng một cá thể thì được gọi là cá thể lưỡng tính.
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Sự phát triển gián tiếp qua biến thái tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai).
B. Sự đẻ con là hình thức sinh sản kém hoàn chỉnh hơn sự đẻ trứng.
C. Sự thụ tinh ngoài tiến bộ hơn sự thụ tinh trong.
D. Sự phát triển trực tiếp (có nhau thai) tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp ( không có nhau thai).
Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về giới tính ở động vật là đúng?
A. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên cùng một cá thể thì được gọi là cá thể lưỡng tính.
B. Nếu yếu tố cái có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.
C. Nếu yếu tố đực có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.
D. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên hai cá thể khác nhau thì được gọi là cá thể lưỡng tính.
Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Rùa?
A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.
B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.
C. Có mai và yếm.
D. Trứng có màng dai bao bọc.
Câu 11: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu ?
A. Trứng được thụ tinh trong.
B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.
C. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
D. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
Câu 12: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Sự phát triển trực tiếp (có nhau thai) tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp ( không có nhau thai).
B. Sự phát triển gián tiếp qua biến thái tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai).
C. Sự đẻ con là hình thức sinh sản kém hoàn chỉnh hơn sự đẻ trứng.
D. Sự thụ tinh ngoài tiến bộ hơn sự thụ tinh trong.
Câu 13: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng ?
A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu. B. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo.
C. Thỏ, cá chép, ếch đồng. D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.
Câu 14: Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể ?
A. Mắt có mi cử động, có nước mắt. B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.
C. Da khô và có vảy sừng bao bọc. D. Bàn chân có móng vuốt.
Câu 15: Ở chim bồ câu, mỏ sừng bao bọc hàm không có răng mang ý nghĩa gì ?
A. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.
B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.
C. Giúp phát huy tác dụng của các giác quan mắt, tai.
D. Làm đầu chim nhẹ.
Câu 16: Chim bồ câu có hai kiểu di chuyển là
A. Bay vỗ cánh và bơi. B. Nhảy cóc và bay vỗ cánh
C. Bay vỗ cánh và bay lượn. D. Bay lượn và bơi
.Các nhóm động vật biến nhiệt là:
A. Ếch, thằn lằn, cá sấu, bồ câu.
B. Ếch, thằn lằn, đà điểu, thỏ.
C. Thỏ, bồ câu, cá sấu, ếch.
D. Ếch, thằn lằn, rắn, cóc nhà
D.Ếch,thằn lằn,rắn,cóc nhà
Nhớ tick cho mình nhé!
tại sao thằn lằn là động vật biến nhiệt vậy. Gíup mình với
Thằn lằn là ĐV biến nhiệt :
- Nhiệt độ cơ thể không ổn định, phụ thuộc hoàn toàn vào nhiệt độ môi trường
- Cấu tạo cơ thể chưa phân hoá nên điều kiện thích nghi còn chưa cao
- Không thể tồn tại lâu dài trong điều kiện nhiệt độ thay đổi lên xuống
- Không thể điều tiết lượng nhiệt để thích nghi với nhiệt độ
giúp mình bài này với ạ
Trên hòn đảo có một loài thằn lằn sinh sống, chúng có 3 màu: xanh, đỏ, tím. Tất cả có 133 con màu xanh, 155 con màu đỏ, 177 con màu tím. Để lẩn trốn và săn mồi thì loài thằn lằn này biến đổi như sau: nếu 2 con thằn lằn khác màu gặp nhau thì chúng đồng thời đổi sang màu thứ 3. Nều 2 con thằn lằn cùng màu gặp nhau thì giữ nguyên màu. Có khi nào tất cả các con thằn lằn cùng màu không?Vì sao?
Tất cả các con thằn lằn cùng màu vì:
xanh+tím= đỏ
đỏ+xanh= tím
tím+đỏ= xanh
Như vậy ta có trung bình cộng của ba màu là:
Xanh: 133 con
Đỏ: 155 con
Tím: 177 con
(133+155+177) : 2= 155 con
vậy chúng sẽ có thể cùng màu 1 trong ba màu trên: xanh, đỏ, tím
Giới thiệu các nhân tố sinh thái của thằn lằn như ánh sáng, môi trường, nhiệt độ, mối quan hệ cùng loài và khác loài của thằn lằn đối với các động vật khác, thằn lằn thường cạnh tranh với con nào
Tham khảo:
Trong tự nhiên, các sinh vật tồn tại không tách biệt với các sinh vật khác mà chúng luôn luôn có quan hệ qua lại với nhau một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
Mối quan hệ giữa các sinh vật gồm :
- Quan hệ cùng loài gồm có quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh.
Các sinh vật cùng loài thường có xu hướng tụ tập bên nhau thành nhóm để hỗ trợ nhau chống đỡ với những điều kiện bất lợi của môi trường. Ví dụ, quần tụ cây có tác dụng chống gió bão, giữ được nước tốt hơn, chống được xói mòn đất và giữ cho cây không bị đổ... hoặc trâu rừng tụ tập thành bầy đàn có khả năng cao hơn khi chống lại kẻ săn mồi.
Tuy nhiên, khi điều kiện môi trường trở nên bất lợi như thiếu nơi ở, thiếu thức ăn... thì dẫn tới sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài. Trong cuộc cạnh tranh đó, một số cá thể có thể tách ra khỏi nhóm và đi tìm nơi sống mới.
- Quan hệ khác loài chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng và nơi ở, gồm có quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch.
+ Quan hệ hỗ trợ là quan hệ hợp tác và ít nhất một bên có lợi còn bên kia không bị hại. Quan hệ hỗ trợ giữa các sinh vật khác loài gồm các mối quan hệ cộng sinh (sự hợp tác hai bên cùng có lợi) và hội sinh (sự hợp tác trong đó một bên có lợi và bên kia không có lợi và cũng không bị hại).
+ Quan hệ đối địch là quan hệ mà trong đó một bên có lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên đều bị hại. Quan hệ đối địch giữa các sinh vật khác loài gồm các mối quan hệ : cạnh tranh về thức ăn và chỗ ở cũng như các điều kiện sống khác trong môi trường và dẫn tới, các loài kìm hãm lẫn nhau ; kí sinh và nửa kí sinh, trong đó vật chủ là sinh vật bị hại ; sinh vật này ăn sinh vật khác, trong đó sinh vật bị làm thức ăn là sinh vật bị hại.