D.Ếch,thằn lằn,rắn,cóc nhà
Nhớ tick cho mình nhé!
D.Ếch,thằn lằn,rắn,cóc nhà
Nhớ tick cho mình nhé!
So sánh cấu tạo của các cơ quan hô hấp,tuần hoàn, bài tiết của thằn lằn và ếch
Cho các loài động vật sau : Chó , mèo , tôm , cua , ốc , rắn , thỏ , châu chấu , kiến , chim sẻ , ruồi , chim đại bàng , chim bồ câu , cá , trai , muỗi , con đỉa , giun đất , gián . Hãy sắp xếp các loài động vật trên theo cùng nhóm cơ quan trao đổi khí của chúng .
Câu 1: Hãy cho biết động vật quý hiếm là gì? Có mấy cấp độ phân hạng động vật quý hiếm?
Câu 2: Biện pháp đấu tranh sinh học có những ưu điểm và hạn chế gì?
Câu 3: Phân biệt hệ tuần hoàn của chim bồ câu với hệ tuần hoàn của thằn lằn?
Câu 4: Trình bày những đặc điểm cấu tạo của hệ hô hấp, hệ tuần hoàn ở thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn?
Mn giúp ạ câu nào bt thì lm k thì thôiiiiiii ^^
Câu 16: Trong các động vật dưới đây, động vật nào hô hấp bằng da?
A. Ếch đồng. B. Giun đất. C. Ễnh ương lớn D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 17: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra
A. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành B. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành
C. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng D. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc
Câu 18: Phát biểu nào dưới đây về vượn là sai?
A. Không có đuôi. B. Sống thành bầy đàn.
C. Có chai mông nhỏ. D. Có túi má lớn.
Câu 19: Động vật nào dưới đây phát triển qua biến thái?
A. Thằn lằn bóng đuôi dài. B. Chim bồ câu. C. Châu chấu. D. Thỏ rừng.
Câu 20: Đặc điểm nào dưới đâu giúp cơ thể thằn lằn giữ nước?
A. Da có lớp vảy sừng bao bọc. B. Mắt có tuyến lệ giữ ẩm.
C. Hậu thận và trực tràng có khả năng hấp thụ lại nước. D. Cả A và C đều đúng.
Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?
A. Con đực có hai cơ quan giao phối.
B. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.
C. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.
D. Là động vật hằng nhiệt.
Câu 22: Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với nhện nhà nhất A. Trai sông. B. Bọ cạp. C. Ốc sên. D. Giun đất.
Câu 23: Tiêu chí nào dưới đây biểu thị sự đa dạng sinh học?
A. Số lượng loài trong quần thể. B. Số lượng cá thể trong quần xã.
C. Số lượng loài. D. Số lượng cá thể trong một loài.
Câu 24: Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?
A. Cá chép. B. Chim bồ câu. C.Rùa núi vàng. D. Thỏ hoang.
Câu 25: Các phần cơ thể của sâu bọ là
A. Đầu và ngực. B. Đầu, ngực và bụng.
C. Đầu-ngực và bụng. D. Đầu và bụng.
Câu 26: Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay?
A. Do các hoạt động của con người.
B. Do các loại thiên tai xảy ra.
C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.
D. Do các loại dịch bệnh bất thường.
Câu 27: Phủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp
A. Da .B. Vỏ đá vô C. Cuticun. D. Vỏ kitin.
Câu 28: Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cái phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc?
A. Cóc mang trứng Tây Âu. B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.
C. Nhái Nam Mĩ. D. Cá cóc Tam Đảo.
Câu 29: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?
A. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con. B. Nuôi con bằng sữa mẹ.
C. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con. D. Con non tự đi kiếm mồi.
Câu 30: Vận tốc nhảy của kanguru là bao nhiêu?
A. 20 – 30 km/giờ. B. 30 – 40 km/giờ. C. 40 – 50 km/giờ. D. 50 – 60 km/giờ
Câu 1: Phân biệt cấu tạo trong của chim bồ câu và thằn lằn.
Câu 2: Thế nào là hiện tượng thai sinh? Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh.
Câu 3: Nêu cấu tạo trong của thỏ chứng tỏ sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học.
Câu 4: Nêu sự phân hóa và chuyên hóa 1 số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của các ngành Động vật.
Câu 1 Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước
Câu 2 Em hãy nêu chức năng của từng loại vây cá
Câu 3 Nêu đặc điểm chung của cá
Câu 4 Nêu những đặc điệm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước
Câu 5 Nêu vai của Lưỡng cư đối với đời sống của con người
Câu 6 Thế nào là thụ tinh trong
Câu 7 Tại sao thằn lằn bóng đuôi dài lại thích phơi nắng
Phần II: Điền từ (2 điểm) Đà điểu Phi, đà điểu Mĩ và đà điểu Úc là các đại diện thuộc nhóm (1)..................... Chim hoàn toàn không biết (2) ............, có cánh ngắn, yếu, (3) .........cao, to, khỏe, có ba hoặc bốn ngón, thích nghi với tập tính (4)............... trên thảo nguyên và sa mạc khô nóng. Ếch có hệ tuần hoàn kín gồm hai vòng tuần hoàn: (5) ..................... và (6) ....................,tim ba ngăn (7) ... tâm nhĩ và (8) ... tâm thất, máu đi nuôi cơ thể là máu pha
Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?
1. Hãy vẽ vòng đời của muỗi . Muỗi là vật trung gian truyền bệnh. Chúng ta có thể tiêu diệt chúng bằng những cách nào ?
2. Hãy nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật. Cho ví dụ minh họa.
3. Trong các loài động vật sau : mèo, chó, cá, ếch nhái, bướm, ruồi, gián, loài nào phát triển trải qua biến thái, loài nào phát triển không qua biến thái ?