Câu 1: Hãy cho biết động vật quý hiếm là gì? Có mấy cấp độ phân hạng động vật quý hiếm?
Câu 2: Biện pháp đấu tranh sinh học có những ưu điểm và hạn chế gì?
Câu 3: Phân biệt hệ tuần hoàn của chim bồ câu với hệ tuần hoàn của thằn lằn?
Câu 4: Trình bày những đặc điểm cấu tạo của hệ hô hấp, hệ tuần hoàn ở thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn?
.Các nhóm động vật biến nhiệt là:
A. Ếch, thằn lằn, cá sấu, bồ câu.
B. Ếch, thằn lằn, đà điểu, thỏ.
C. Thỏ, bồ câu, cá sấu, ếch.
D. Ếch, thằn lằn, rắn, cóc nhà
Câu 1: Phân biệt cấu tạo trong của chim bồ câu và thằn lằn.
Câu 2: Thế nào là hiện tượng thai sinh? Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh.
Câu 3: Nêu cấu tạo trong của thỏ chứng tỏ sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học.
Câu 4: Nêu sự phân hóa và chuyên hóa 1 số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của các ngành Động vật.
Mn giúp ạ câu nào bt thì lm k thì thôiiiiiii ^^
Câu 16: Trong các động vật dưới đây, động vật nào hô hấp bằng da?
A. Ếch đồng. B. Giun đất. C. Ễnh ương lớn D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 17: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra
A. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành B. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành
C. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng D. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc
Câu 18: Phát biểu nào dưới đây về vượn là sai?
A. Không có đuôi. B. Sống thành bầy đàn.
C. Có chai mông nhỏ. D. Có túi má lớn.
Câu 19: Động vật nào dưới đây phát triển qua biến thái?
A. Thằn lằn bóng đuôi dài. B. Chim bồ câu. C. Châu chấu. D. Thỏ rừng.
Câu 20: Đặc điểm nào dưới đâu giúp cơ thể thằn lằn giữ nước?
A. Da có lớp vảy sừng bao bọc. B. Mắt có tuyến lệ giữ ẩm.
C. Hậu thận và trực tràng có khả năng hấp thụ lại nước. D. Cả A và C đều đúng.
Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?
A. Con đực có hai cơ quan giao phối.
B. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.
C. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.
D. Là động vật hằng nhiệt.
Câu 22: Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với nhện nhà nhất A. Trai sông. B. Bọ cạp. C. Ốc sên. D. Giun đất.
Câu 23: Tiêu chí nào dưới đây biểu thị sự đa dạng sinh học?
A. Số lượng loài trong quần thể. B. Số lượng cá thể trong quần xã.
C. Số lượng loài. D. Số lượng cá thể trong một loài.
Câu 24: Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?
A. Cá chép. B. Chim bồ câu. C.Rùa núi vàng. D. Thỏ hoang.
Câu 25: Các phần cơ thể của sâu bọ là
A. Đầu và ngực. B. Đầu, ngực và bụng.
C. Đầu-ngực và bụng. D. Đầu và bụng.
Câu 26: Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay?
A. Do các hoạt động của con người.
B. Do các loại thiên tai xảy ra.
C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.
D. Do các loại dịch bệnh bất thường.
Câu 27: Phủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp
A. Da .B. Vỏ đá vô C. Cuticun. D. Vỏ kitin.
Câu 28: Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cái phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc?
A. Cóc mang trứng Tây Âu. B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.
C. Nhái Nam Mĩ. D. Cá cóc Tam Đảo.
Câu 29: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?
A. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con. B. Nuôi con bằng sữa mẹ.
C. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con. D. Con non tự đi kiếm mồi.
Câu 30: Vận tốc nhảy của kanguru là bao nhiêu?
A. 20 – 30 km/giờ. B. 30 – 40 km/giờ. C. 40 – 50 km/giờ. D. 50 – 60 km/giờ
Câu 1 Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước
Câu 2 Em hãy nêu chức năng của từng loại vây cá
Câu 3 Nêu đặc điểm chung của cá
Câu 4 Nêu những đặc điệm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước
Câu 5 Nêu vai của Lưỡng cư đối với đời sống của con người
Câu 6 Thế nào là thụ tinh trong
Câu 7 Tại sao thằn lằn bóng đuôi dài lại thích phơi nắng
Nêu những đặc điểm cấu tạo của hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ (một đại diện lớp Thú) thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học.
c1:Nêu hình thức dinh dưỡng và sinh sản của 1 đại diện ĐV nguyên sinh (trùng roi, trùng biến hình, trùng dày)
c2:phân tích đặc điểm cấu tạo phù hợp và lối sống của một đại diện của ngành giun (sán lá gan,sán lá trầu, giun đũa,giu đất)
c3:Nêu hình dạng cấu tạo ngoài của trai sông hoặc đặc điểm chung của ngành thân mền.
c4:-so sánh các phần cơ thể và các phần phụ giữa 2 đại diện thuộc ngành chân khớp(tôm,nhện,châu chấu)
-giải thích đặc điểm,cấu tạo của 1 đại diện của ngành chân khớp liên quan đến ngành chân khớp hoặc tập tính.
Câu 1: Nêu cấu tạo của trai sông?
- Trai di chuyển bằng cách nào?
- Vì sao người ta gọi trai sông là những cỗ máy lọc nước tự nhiên?
Câu 2: Nêu cấu tạo ngoài và chức năng của các phần phụ của tôm sông ?
Giải thích một số hiện tượng:
- Con người thường dùng thính để bẫy và bắt tôm.
- Tôm muốn lớn lên phải thông qua lột xác.
- Trong ao nuôi tôm khi có một vài con tôm bị bệnh chết , do tập tính nào mà đàn tôm lây bệnh rất nhanh và chết đồng loạt?
- Tôm cái ôm trứng bằng chân bụng?
Câu 3: Nêu cấu tạo ngoài và các tập tính của nhện? ( Chú ý các bước chăng tơ và xử lí mồi)
Câu 4: Nêu cấu tạo ngoài , cấu tạo trong của châu chấu?
Nhờ đặc điểm cấu tạo nào mà châu chấu di chuyển linh hoạt hơn các sâu bọ như gián, kiến, bọ xít...?
Vì sao cấu tạo hệ tuần hoàn của châu chấu đơn giản khi mà hệ hô hấp phát triển?
Câu 5: Nêu vai trò thực tiễn và đặc điểm chung của ngành chân khớp. Ngành chân khớp gồm những lớp động vật nào ? Kể tên động vật minh họa mỗi lớp.
câu 1cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào ?
vì sao cơ thể giun đất có màu phớt hồng
câu 2trai tự vệ bằng cách nào? cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đấy có hiệu quả?
câu 3dựa vào đặc điểm nào của tôm người dân địa phương bắt tôm theo cách nào ?
cơ thể hình nhện gồm mấy phần ?so sánh các phần cơ thể với giáp xác
vai trò mổi phần trên cơ thể