Những câu hỏi liên quan
Bùi Sỹ Bình
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
2 tháng 1 2016 lúc 15:30

Sorry bn mk chua hoc tg cân nên ko bt giai nhug hih mk bt ve

 ko bt co dug o nhe!

Bài tập Toán

Bình luận (0)
Ngô Thị Hồng Ánh
2 tháng 1 2016 lúc 16:21

sai đề rùi

cân tại A → AB=AC rùi còn j nữa

thấy đugs thì tick nha

Bình luận (0)
Bùi Xuân Huấn
18 tháng 12 2020 lúc 22:38

ngu

 

Bình luận (0)
33. Diễm Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 21:54

a: Xét ΔABN và ΔACM có

AB=AC

góc ABN=góc ACM

BN=CM

=>ΔABN=ΔACM
b: ΔABN=ΔACM

=>AM=AN

=>ΔAMN cân tại A

Bình luận (0)
Cỏ dại
Xem chi tiết
•  Zero  ✰  •
18 tháng 3 2020 lúc 10:08

bn tham khảo nha:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/6244183766.html

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trâm Phạm Thị Ngọc
Xem chi tiết
Akira Nishihiko
Xem chi tiết
Hiếu
Xem chi tiết
Giang シ)
30 tháng 11 2021 lúc 16:28

a, Xét tam giác EAB và tam giác DAC có:

AB = AC (gt)

AD = AE (gt)

BE = CD (BE = BD + DE = DE + EC = CD)

=> Tam giác EAB = Tam giác DAC (c.c.c)

b,M là trung điểm của BC

=> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A (AB = AC)

=> AM là đường cao của tam giác ABC

hay AM _I_ BC

mà D, E thuộc BC

=> AM _I_ DE

hay AM là đường cao của tam giác ADE cân tại A (AD = AE)

=> AM là tia phân giác của DAE

C , ..... 

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thúy Nga
Xem chi tiết
Tuấn Aic
26 tháng 1 2021 lúc 15:40

Đáp án:

a) Xét ΔABN và ΔACM có:

+ AB = AC

+ góc ABN = góc ACM (do BN// AM)

+ BN = CM

=> ΔABN = ΔACM (c-g-c)

b) DO ΔABN = ΔACM

=> AN = AM

=> ΔAMN cân tại A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
s e a n.
Xem chi tiết
Uyên trần
1 tháng 4 2021 lúc 19:43

tự vẽ hình 

a, có AM/AB=1/3

mà AN/AC=1,5/4,5=1/3

=> AM/AB=AN/AC

=> MN//BC

b, Ta có MN//BC=> tam giác AMN đồng dạng tam giác ABC

=> <AMN= <ABC

Xét tam giác AMI và tam giác ABK

<AMI= <ABC (cmt)

<MAK chung

=> tam giác AMI đồng dạng tam giác ABK

MI/BK= AI/AK 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Mỹ Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trâm
12 tháng 9 2015 lúc 19:20

a, áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC ta có:

              \(BC^2=AB^2+AC^2\)

               \(BC^2=3^2+4^2=25\)

               \(BC=\sqrt{25}=5\)

B, xét tam giác BAC và DCA có:

            BM=MC

            AM=MD

            góc BMA= DMC (đối đỉnh)

           => Tam giác BAC=DCA

              =>BA=DC

              Góc BAM=MDC=>BA//DC(so le trong)

cho mk xin **** nah

Bình luận (0)